Xu Hướng 9/2023 # Những Điều Cần Dạy Trẻ 3 Tuổi Để Phát Triển Kỹ Năng Sống Hiệu Quả # Top 15 Xem Nhiều | Tplr.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Những Điều Cần Dạy Trẻ 3 Tuổi Để Phát Triển Kỹ Năng Sống Hiệu Quả # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Những Điều Cần Dạy Trẻ 3 Tuổi Để Phát Triển Kỹ Năng Sống Hiệu Quả được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Tplr.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Những điều cần dạy trẻ 3 tuổi bao gồm rất nhiều lĩnh vực mà bố mẹ có con độ tuổi lên 3 không nên bỏ qua. Trước hết, phụ huynh cần chú ý đến sự phát triển thể chất và tâm lý trẻ giai đoạn này để có phương pháp dạy con phù hợp.

1. Sự phát triển sinh lý – tâm lý trẻ 3 tuổi

Những điều cần dạy trẻ 3 tuổi phải phù hợp với tâm sinh lý trẻ – Ảnh internet

Về mặt sinh lý: Trẻ được 3 tuổi thì các cơ vận động gần như đã phát triển đầy đủ. Vì vậy, trẻ cực kỳ thích vận động, chạy nhảy để khám phá thế giới xung quanh. Bên cạnh đó, não bộ và hệ thống thần kinh cũng đã phát triển gần như hoàn chỉnh. Điều đó cho phép trẻ nhận biết sự khác nhau giữa các sự vật, biết tập trung chú ý, biết so sánh những vật có cùng màu sắc, biết lắng nghe và hiểu được các câu chuyện đơn giản.

Về mặt tâm lý: Trẻ 3 tuổi muốn trở nên độc lập, tự làm những việc đơn giản mà không muốn sự giúp đỡ của người lớn, thậm chí còn dỗi khi người lớn can thiệp. Tâm lý trẻ lên 3 bắt đầu hình thành ý thức cá nhân, do đó, bé rất bướng bỉnh, chỉ muốn làm theo ý thích của mình. Khi không đạt điều mong muốn, trẻ sẽ tìm mọi cách để phản kháng như: đập đầu, gào thét, mè nheo hoặc vô lễ với người lớn, không nghe lời, làm ngược lại tất cả những gì cha mẹ nói. Tuy nhiên, biểu hiện “khủng hoảng” ở các trẻ không giống nhau. Thế nên, để nắm rõ những điều cần dạy trẻ 3 tuổi, bố mẹ cần dựa trên đặc điểm riêng của mỗi trẻ.

2. Những điều cần dạy trẻ 3 tuổi mẹ nên biết

Dạy trẻ 3 tuổi biết tự xúc ăn – Ảnh internet

Dạy trẻ 3 tuổi học xúc ăn đúng giờ, nhanh tay và không rơi vãi

Trẻ 3 tuổi đã đủ khéo léo để tự xúc ăn, tự uống nước, mặc dù hơi lâu, thường rơi vãi có thể làm cha mẹ khó chịu, nhưng đó là những điều cần dạy trẻ 3 tuổi mà các mẹ nên làm. Cha mẹ cần cương quyết không giúp trẻ thì dần dần trẻ sẽ học được thói quen ăn cơm nhanh, xúc cơm gọn một cách thuần thục. Đôi khi để trẻ đói một bữa cũng sẽ làm cho trẻ hiểu ra và ngoan hơn rất nhiều.

Dạy trẻ 3 tuổi học mời người lớn ăn cơm

Bên cạnh việc chào hỏi, đi thưa về trình của trẻ thì cha mẹ cũng cần dạy trẻ mời cơm người lớn. Cha mẹ nên là tấm gương sáng cho con trẻ noi theo. Nếu trẻ thấy cha mẹ làm thì trẻ sẽ học theo rất nhanh. Đồng thời, khi trẻ mời cơm cả nhà thì người lớn nhớ khen để khích lệ tinh thần trẻ. Đó là điều mà các mẹ nên làm.

Dạy trẻ tự chăm sóc bản thân

Khi trẻ lên 3 tuổi, việc tự mặc quần áo, tự xỏ giày dép, tự rửa mặt, đánh răng đúng cách, tự tắm, tự xếp đồ vào balo đi học không còn quá khó. Nếu trẻ làm sai thì cha mẹ cũng đừng làm thay mà hãy hướng dẫn con làm lại cho đúng. Cha mẹ nhớ động viên con thật nhiều và thưởng cho con những món quà đơn giản, sau khi con tự làm những việc đó.

Học người Nhật dạy bé tự chăm sóc bản thân – Ảnh Internet

Dạy trẻ tự bảo vệ mình khỏi nạn xâm hại cũng là một trong những điều cần dạy trẻ 3 tuổi

Cha mẹ đừng nghĩ đây là việc lũ trẻ không làm được, cha mẹ nên dặn con tuyệt đối cấm cho mọi người động vào khu vực cơ thể bên trong đồ lót của mình. Dạy con hét lên nếu ai đó chạm vào phần “kín” của mình. Chắc chắn điều đó sẽ giúp con an toàn hơn.

Hơn nữa, bạn cần chuẩn bị cho con ngay từ giai đoạn đề phòng, giúp con có thêm kỹ năng ứng phó với “yêu râu xanh” và tự bảo vệ mình khi ở trong tình thế nguy cấp. Hiện nay, kiến thức giáo dục cho bé về kỹ năng tự bảo vệ mình rất nhiều, bố mẹ có thể tìm hiểu trên mạng các thông tin về quy tắc đồ lót , Luật bàn tay ,…để trang bị cho mình và cả gia đình.

Dạy trẻ kỹ năng tự bảo vệ mình và từ chối người lạ – Ảnh Internet

Cuối cùng, tập bé thói quen tự thu dọn đồ chơi sau khi chơi xong, tự đeo balo đi bộ vào lớp học cũng là những điều cần dạy trẻ lên 3. Chuyện này rất nhỏ nhưng cha mẹ không cho con làm là hạn chế khả năng của trẻ. Hãy để trẻ tự thể hiện bản thân, nếu cha mẹ cứ làm thay con thì con sẽ quen dần và ỷ lại không thể trưởng thành được.

Các mẹ có con nhỏ cần tìm hiểu những điều cần dạy trẻ 3 tuổ i để có kinh nghiệm phong phú, giúp nuôi dạy con tốt. Điều này không những giúp con phát triển kỹ năng sống tự lập trong tương lai, mà còn là điều kiện để hình thành nhân cách tốt và lành mạnh.

Thanh Ngọc tổng hợp

Ngành Kỹ Thuật Công Nghiệp Với Những Tiềm Năng Phát Triển

Ngành Kỹ thuật công nghiệp là gì?

Rất nhiều bạn trẻ lo lắng khi lựa chọn ngành học này bởi không hiểu rõ về nó và cảm thấy hơi chung chung thiếu cụ thể nếu theo học. Đa số nếu có thiên hướng và tố chất phù hợp sẽ lựa chọn những chuyên ngành khác cụ thể hơn như kỹ thuật cơ khí, điện tử, hóa học,… hơn là lựa chọn ngành học trên. Tuy nhiên nếu tìm hiểu cụ thể thì đây sẽ là ngành học tiềm năng và vô cùng hấp dẫn để lựa chọn theo học. Hiểu đơn giản về ngành học này bằng hai chữ : tối ưu. Đây là ngành học nghiên cứu, tìm hiểu và vận dụng các kỹ thuật và công nghệ sản xuất để làm cho quá trình sản xuất nhanh hơn, đơn giản hơn và hiệu quả hơn.Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về tốc độ sản xuất đồng thời tối ưu hóa quy trình để đem lại cho doanh nghiệp chi phí sản xuất thấp nhất,

Bạn sẽ được đào tạo những gì ở ngành Kỹ thuật công nghiệp?

Đây có thể xem là một trong những ngành học mang yếu tố nền tảng cơ bản và chưa khối lượng kiến thức rộng nhất.Đáp ứng mục tiêu đào tạo sinh viên ra trường giúp cho sản xuất nhanh hơn, đơn giản hơn và hiệu quả hơn với ngành kỹ thuật công nghiệp, trường đào tạo chuyên ngành này phải bố trí nội dung học phần phù hợp với chuẩn của Bộ

Học tập các kỹ năng lập kế hoạch và thiết kế quy trình sản xuất.

Tiếp thu kiến thức về lý thuyết tối ưu hóa, nhân sự, hành vi tổ chức, quy trình công nghiệp, hoạch định, ứng dụng giải pháp công nghệ thông tin.

Kiến thức giáo dục đại cương, kiến thức nền tảng kỹ thuật cốt lõi và các học phần kiến thức chuyên sâu nâng cao phục vụ nghề nghiệp sau khi ra trường.

Rèn luyện khả năng tư duy, phương pháp tư duy sản xuất, các kỹ năng và thái độ cá nhân, các kỹ năng và thái độ chuyên nghiệp.

Khả năng giao tiếp và làm việc nhóm hiệu quả, khả năng trình bày ý tưởng một cách chuyên nghiệp.

Phát triển, tư duy và vận hành hiệu quả hệ thống máy móc, dây chuyền sản xuất trong accs doanh nghiệp, nhà máy.

Ngoài việc cung cấp cho sinh viên kiến thức nền tảng và căn bản về ngành học, các giảng viên cũng cố gắng tối đa tạo điều kiện sinh viên có được những chia sẻ về thực tế làm việc trong các nghề nghiệp khác nhau khi ra trường. Cùng với đó các buổi tham quan thực hành và các cuộc thi thiết kế nghiên cứu phát triển hệ thống sản xuất cũng đem đến một hành trang hữu ích cho các bạn tự tin làm việc sau này.

Ra trường, các sinh viên có cơ hội nghề nghiệp như thế nào với ngành học này?

Với khả năng thích ứng nhanh với nhiều môi trường làm việc khác nhau, đặc biệt là đối với các tập đoàn đa quốc gia ngành Kỹ thuật công nghiệp mở ra cơ hội việc làm phong phú và tiềm năng như:

Trở thành kỹ sư Kỹ thuật Công nghiệp trong các nhà máy, xí nghiệp sản xuất, doanh nghiệp tư nhân và nhà nước.

Điều hành sản xuất, quản lí sản xuất, kiểm soát và quản lí chất lượng, quản lí vật tư tồn kho, quản lí dự án, phân phối.

Giám sát dự án công nghiệp, dự án công nghệ sản xuất cho các công ty, cơ sở có nhu cầu.

Lựa chọn trở thành chuyên viên nghiên cứu thí nghiệm hoặc giảng viên tại các cơ sở thực nghiệm, viện nghiên cứu khoa học hoặc các trường đại học khối ngành khoa học.

Công tác tại các trại chăn nuôi, phát triển cây giống, phát triển công nghệ sản xuất.

Các nơi làm việc như:

Sân bay, cảng, các công ti phân phối hàng hóa, sản phẩm

Các cơ quan quản lí dịch vụ công, cơ quan nhà nước,…

Các trường đại học, cao đẳng, cơ sở đào tạo nghề nghiệp.

Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp.

Trường đại học duy nhất tuyển sinh ngành học này với các khối A,A1,D và khối ngành kỹ năng là : Và một vài trường cao đẳng, trung cấp khác đào tạo chuyên ngành tương tự.

10 Kỹ Năng Luyện Nghe Tiếng Pháp Hiệu Quả Nhất

Ai cũng biết nghe và nói là 2 kỹ năng quan trọng giúp bạn giao tiếp được với người nước ngoài. Tuy nhiên không phải ai cũng có những phương pháp học hiệu quả để cải thiện hai kỹ năng này, đặc biệt là nghe một ngoại ngữ cũng không phải là chuyện dễ dàng. Hiểu được khó khăn của nhiều bạn học tiếng Pháp trong quá trình rèn luyện kĩ năng nghe, chúng mình xin đưa ra một vài kỹ năng bổ ích hi vọng rằng bạn có thể hoàn thiện và học tốt tiếng Pháp.

Tăng vốn từ vựng bằng cách luyện các bài viết hoặc nói

Sau phát âm chuẩn thì từ vựng là bước thứ hai cực kỳ quan trọng trong cách luyện nghe tiếng Pháp hiệu quả! Giả sử khi đã nhuần nhuyễn cách phát âm, tuy nhiên vốn từ vựng không đủ sẽ khiến bạn không hiểu hết 100% ý nghĩa nội dung câu chuyện hay bài giảng bằng tiếng Pháp.

Sử dụng hình ảnh, âm thanh khi học từ vựng tiếng Pháp

Có quyển sổ từ vựng để học tiếng Pháp thông qua câu và đoạn văn

Vừa học hiểu, vừa dịch tiếng Pháp

Luyện kĩ năng nghe qua YouTube

Tăng vốn từ vựng bằng cách luyện các bài viết hoặc nói

Chắc hẳn các bạn ai cũng sở hữu cho mình một chiếc iPhone hay laptop vậy nên việc học thông qua các thiết bị hiện đại này là rất tiện. Kênh YouTube được xem là công cụ để học và luyện ngoại ngữ hiệu quả không chỉ riêng mỗi tiếng Pháp. Hiện nay trên mạng có rất nhiều kênh YouTube hay để giúp các bạn học tiếng Pháp online tốt nhất. chúng mình sẽ giới thiệu đến bạn một số kênh YouTube học tiếng Pháp vô cùng hữu ích cho mọi cấp độ dưới bài viết sau đây.

Kênh Golden Moustache

Kênh Cyprien

Kênh Norman fait des vidéos

Kênh Français avec Pierre

Kênh French with Vincent

Kênh Français Authentique

Kênh Extra French

Kênh Studio Bagel

Kênh Frenchball

Luyện kĩ năng nghe qua YouTube

Luyện tập thường xuyên, phân bố thời gian hợp lý

Luyện kĩ năng nghe qua YouTube

Người ta thường có câu: “Cần cù bù thông minh”. Nghe tiếng Pháp cũng vậy. Chẳng có phương pháp nào hay hơn cách bạn chăm chỉ luyện tập. Một ngày bạn nên dành ít nhất 30 phút để nghe tiếng Pháp. Bất kể lúc nào trong ngày, bạn cũng đều có thể luyện tập. Và hãy tạo cho mình thói quen nghe thường xuyên đều đặn mỗi ngày. Vì “mưa dần thấm lâu” chắc chắn sẽ cho các bạn kết quả như mong đợi.

Bắt chuyện với Tây, nói chuyện cùng bạn bè

Luyện tập thường xuyên, phân bố thời gian hợp lý

Đây có lẽ là một điều mà đa số các bạn trẻ sợ vì thấy tiếng Pháp của mình còn quá hẹp hòi, sợ Tây không hiểu gì mình nói mà mình thì cũng không nghe được gì từ Tây nên không bao giờ dám bắt chuyện với Tây. Đây là một suy nghĩ chưa tích cực vì thực chất việc giao lưu với Tây mới là cách bạn học được nhiều điều từ họ. Bạn nên học những câu chào hỏi đơn giản, tập nói về những nét văn hóa Việt Nam và hỏi thăm đôi chút về cuộc sống của họ ra sao.

Mỗi ngày bạn nên dành thời gian của mình để luyện nói như vậy, bài nói của bạn mỗi ngày nên kéo dài dần ra và nói trôi chảy hơn sau những lần gặp Tây còn ú ớ. Đặc biệt là ở Hà Nội – thủ đô của Việt Nam, nơi quy tụ những nét văn hóa đặc sắc và thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan, nếu bạn sống ở đây thì quả là một nơi để luyện nói tuyệt vời mà không cần mất tiền đi học ở các trung tâm tiếng Pháp.

Bắt chuyện với Tây, nói chuyện cùng bạn bè

Nắm chắc kiến thức cơ bản, đặc biệt là phát âm

Bắt chuyện với Tây, nói chuyện cùng bạn bèBắt chuyện với Tây, nói chuyện cùng bạn bè

Đúng vậy, học bất kể ngôn ngữ nào cũng cần phải có kiến thức nền. Kiến thức nền ở đây bao gồm những gì? Đó là những kiến thức cơ bản về từ vựng, về ngữ âm… Từ bảng chữ cái đến các âm cơ bản, nguyên âm, các cách nối âm thậm chí là vốn từ vựng và cách đọc của những từ cơ bản bạn nên nắm rõ. Để khi nghe ít nhất không hiểu từ đó nhưng bạn cũng phát hiện ra đó là âm như thế nào.

Hãy hình dung nếu ta biết và học thuộc biết nhiều từ vựng, thì khả năng nghe tiếng sẽ tăng nhanh? Không hề chính xác! Chúng ta có học thuộc và biết nghĩa của hàng ngàn, thậm chí chục ngàn từ nhưng phát âm của những từ vựng này ta không nắm rõ thì nó sẽ không có ý nghĩa gì trong việc nghe hiểu người khác đang nói gì cả. Chỉ khi học phát âm chuẩn, thì khi ấy não ta sẽ ghi nhớ âm thanh, chuyển thành từ vựng.

Và cũng chỉ khi phát âm chuẩn, chúng ta mới có thể nghe hiểu được người bản xứ nói gì, hiểu được các câu chuyện, các bài giảng ở tốc độ nhanh. Bí quyết để phát âm chuẩn tiếng Pháp là:

Khi học phát âm tiếng Pháp nên lặp đi lặp lại thật nhiều

Học phát âm tiếng Pháp theo nhóm

Nghe tiếng Pháp mọi lúc, mọi nơi

Chọn mua 1 quyển từ điển tiếng Pháp chất lượng

Luyện tập thường xuyên phản xạ bằng tiếng Pháp

Phản xạ đó là gì, đó là khi chúng ta nghe tiếng Pháp, quá trình lắng nghe âm, nhận biết âm và đoán nghĩa phải diễn ra vô cùng nhanh chóng. Thậm chí là diễn ra gần như cùng một lúc sau khi người nói kết thúc. Khi học ở giảng đường, bạn không thể trông đợi giáo sư cho bạn thời gian tra từ điển hay giải thích từng từ, từng chữ như khi ở trên lớp học được!

Rèn luyện phản xạ này chỉ có cách bạn phải tăng tần suất nghe, lựa chọn bài nghe thích hợp, xem phim cũng là một phương pháp vừa học vừa thư giãn tuyệt vời!

Luyện tập thường xuyên phản xạ bằng tiếng Pháp

Học qua phim tiếng Pháp và chương trình truyền hình

Luyện tập thường xuyên phản xạ bằng tiếng Pháp

Xem phim là để giải trí, giúp bạn có thêm nhiều niềm vui, thư giãn sau những giờ học, làm việc căng thẳng. Tuy nhiên, xem phim cũng là một cách để học, đặc biệt với ngoại ngữ. Nếu bạn đang học tiếng Pháp, hãy sử dụng kết hợp phương pháp xem phim để sử dụng tiếng Pháp đàm thoại một cách tự nhiên nhất.

Những bộ phim sẽ kể cho bạn về những nét văn hóa đặc trưng, văn hóa giao tiếp ứng xử,… bằng tiếng Pháp bản xứ. Bạn chỉ cần xem chúng một cách tích cực là có thể luyện nghe, học được cả kho từ vựng một cách ít phải nỗ lực nhất. Hãy bắt đầu với những bộ phim mà chúng mình giới thiệu sau đây:

Les Choristes

Jour de fête

Le Jouet

La gloire de mon père

Le roi et l’oiseau

Un air de famille

Le vent se lève

Être et avoir

Potiche

Kirikou et la sorcière

Thành thật mà nói, tiếng Pháp không phải là một ngôn ngữ dễ học. Cách phát âm và hệ thống ngữ pháp phức tạp của nó luôn là những khó khăn mà mỗi người học đều gặp phải. Những chương trình truyền hình Pháp sau đây sẽ giúp các bạn học được cách phát âm giống người bản xứ cộng với vốn liếng từ vựng không hề nhỏ một chút nào.

7 jours sur la planète

Plus belle la vie

Les aventures de Tintin

Qui veut gagner des millions?

Engrenages

Caméra Café

Kaamelott

Braquo

Les Guignols de l’info

Coup de foudre au prochain village

Học qua phim tiếng Pháp và chương trình truyền hình

Phương pháp này cũng khá là quan trọng. Đừng cố gắng nghe những bài quá khó, nhiều từ mới. Việc làm đó chỉ khiến bạn căng não và không hiểu gì sẽ gây ra tâm lý chán nản. Hãy bắt đầu bằng những bài nghe đơn giản. Những đoạn hội thoại dễ nghe, dễ hiểu, bạn có thể hiểu họ nói gì và học cách nhắc lại. Sau một thời gian khi bạn thấy trình độ của mình đã hơn thì có thể thử sức với những bài khó hơn.

Xây dựng niềm tin, loại bỏ yếu tố gây mất tập trung khi học

Đặc biệt trước khi học, bạn có thể lắng nghe một vài bài hát tiếng Pháp có tiết tấu mạnh mẽ, đứng thẳng người và giữ ngực thẳng, cười và nhún nhảy theo điệu nhạc. Hoặc bạn có thể hình dung, bạn giống như người nước ngoài, bạn nói tiếng Pháp trôi chảy, đầy tự tin.

Các bạn có thể tưởng tượng rằng, sau khi bạn đã chuẩn bị xong tất cả đồ dùng học tập và muốn bắt đầu học thì một lần nữa chiếc điện thoại thông minh của bạn lại reo lên và tất cả chỉ là vì người bạn thân muốn biết những gì đã xảy ra ở trường hôm nay. Chắc chắn, bạn phải trả lời và dĩ nhiên việc học tập lại bị lùi lại. Điều đó thật không hay chút nào.

Nghe và học theo các bài hát tiếng Pháp

Donna Donna

Ensemble

Être ensemble

Je t’aime

Jamis Touijours

La ou Je T-Emmenerai

Le Ge-an de Papier

Đăng bởi: Lò Thị Điển

Từ khoá: 10 Kỹ năng luyện nghe tiếng Pháp hiệu quả nhất

Cho Trẻ Uống Vitamin A Đầy Đủ Để Phát Triển Thể Chất Toàn Diện

Nói về công dụng của vitamin A có thể bao gồm những điều sau đây:

Cho trẻ uống vitamin A giúp tăng cường khả năng miễn dịch, sức đề kháng cũng như hạn chế một số căn bệnh thường gặp như sở, tiêu chảy, viêm tai, viêm đường hô hấp,…

Vitamin A giúp tăng cường thị lực, quan sát mọi vật rõ ràng, chính xác, bảo vệ giác mạc không bị không bị khô, không bị tổn thương,…

Ngoài ra, bổ sung đầy đủ vitamin A còn giúp cho da được hồng hào, tươi trẻ, không bị khô, nứt nẻ, sần sùi và hạn chế quá trình sừng hóa.

Cho trẻ uống vitamin A thường xuyên còn giúp xương chắc khỏe và bé cao lớn hơn, không bị các chứng còi xương, suy dinh dưỡng, hạn chế thấp còi,…

2. Cho trẻ uống vitamin A như thế nào là hợp lý?

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, trẻ sơ sinh trong giai đoạn từ 0 – 12 tháng tuổi cần được bổ sung khoảng 400 mcg/ngày. Tùy theo từng trẻ thiếu hụt bao nhiêu mà liều lượng này cũng sẽ có sự thay đổi đôi chút.

Khi thiếu vitamin A, biểu hiện rõ nhất đó chính là việc trẻ không quan sát rõ mọi vật, không tự cầm nắm hoặc tìm được chính đồ chơi của mình. Đồng thời trong quá trình di chuyển, bé thường xuyên vấp ngã và trở nên nhút nhát, sợ sệt hơn. Những trẻ ở mức độ nặng có thể xuất hiện vết gấp ở trong mắt, lòng trắng và lòng đen có dấu hiệu đục.

Mẹ nên tăng cường thời gian cho con bú nhiều hơn

Để hạn chế tình trạng này kéo dài, mẹ nên tăng cường thời gian bú để cho trẻ uống vitamin A từ sữa mẹ. Nên cho trẻ bú sữa hoàn toàn trong 6 tháng đầu tiên. Không chỉ riêng bé mà mẹ cũng nên bổ sung vitamin A cho bản thân để đảm bảo lượng sữa cho con bú có đủ dưỡng chất.

Đồng thời khi bé đến độ tuổi ăn dặm , mẹ có thể bổ sung cho con các thực phẩm giàu vitamin A trong thực đơn hàng ngày như: khoai lang, các loại rau xanh, bí đỏ, cà chua, cà rốt, trứng,… Để tăng khả năng hấp thụ vitamin A trong các bữa ăn, khi chế biến món ăn, mẹ nên cho thêm 1 muỗng nhỏ dầu ăn cho trẻ em.

Bổ sung vitamin A trong các loại thực phẩm ăn dặm

Ngoài ra, đối với những trẻ em dưới 6 tháng bú ít sữa mẹ hoặc không bú được sữa mẹ thì nên đưa trẻ tới trạm Y tế để cho trẻ uống vitamin A với liều 50.000 IU. Từ 6 tháng – 3 tuổi cần được uống vitamin A liều cao 6 tháng/lần.

Lưu ý : Cho trẻ uống vitamin A cần phù hợp với liều lượng mà bé đang thiếu, không nên bổ sung quá nhiều. Với những trường hợp bé đang uống Appeton mỗi ngày thì mẹ không cần cho bé uống thêm vitamin A.

Những chia sẻ của chúng tôi về việc cho trẻ uống vitamin A có tác dụng gì và nên thực hiện như thế nào như trên, hẳn đã giúp các mẹ có thêm những thông tin bổ ích trong việc nuôi dạy trẻ. Chúc các bé yêu nhanh lớn và phát triển khỏe mạnh.

Hoài Nguyễn tổng hợp

Phục Hồi Chức Năng Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ – Cha Mẹ Nên Làm Gì?

Phục hồi chức năng cho trẻ chậm phát triển trí tuệ là điều không ai mong muốn và mình được biết có rất nhiều bậc làm cha làm mẹ không dám đối diện với điều này.

Nhưng, với bản lĩnh của các phụ huynh, họ vẫn kiên cường trở lại, đồng hành cùng con trên quá trình hồi phục lại thành “trẻ bình thường”, để con tham gia được tất cả các hoạt động như bạn cùng trang lứa.

1. Trẻ chậm phát triển trí tuệ – nguyên nhân do đâu?

Điều đầu tiên khi bố mẹ khám và phát hiện ra con là trẻ chậm phát triển trí tuệ, là cần trấn an bản thân và con rằng đây hoàn toàn không phải lỗi do con.

Đây là một căn bệnh do rối loại hormone tuyến giáp, mà cụ thể là tình trạng thiểu giáp bẩm sinh gây ra.

Hiểu đơn giản hơn, trẻ bẩm sinh không có tuyến giáp, hoặc bị giảm kích thước, hay nằm sai vị trí, chức năng bị rối loạn, thiếu i ốt do chế độ ăn… đều dễ mắc căn bệnh quái đản này.

Hậu quả để lại, nhẹ thì lùn về thể chất, trí lực thấp, nặng có thể dẫn đến tử vong, nên nếu con có dấu hiệu nghi ngờ, bố mẹ nên cho con đi khám và can thiệp sớm.

2. Phục hồi chức năng cho trẻ chậm phát triển trí tuệ – cha mẹ nên làm gì?

Thế nhưng, ba mẹ phải giữ vững tinh thần, tin vào phác đồ của bác sĩ và tin vào con mình có thể phục hồi hoàn toàn.

Bố mẹ hoàn toàn có thể hỗ trợ con bằng cách:

Cho con uống thuốc, dùng thực phẩm chức năng theo đúng chỉ định của bác sĩ:

Có thể hơi khó uống với trẻ, mà thuốc thì không thay đổi được nên bố mẹ ưu tiên chọn thực phẩm chức năng dạng dễ uống, có mùi vị hấp dẫn trẻ em như dạng cốm (cốm trí não G-Brain), dạng kẹo, dạng ống nước…

Tìm hiểu về Phục hồi chức năng cho trẻ chậm phát triển trí tuệ qua các nguồn thông tin khác nhau

Ngoài các kênh y học chính thống, phụ huynh nên tham gia thêm các nhóm, các diễn đàn mà tập hợp các gia đình có con bị bệnh tương tự, để lắng nghe, học hỏi kinh nghiệm của mọi người.

Nếu bản thân bố mẹ hoặc trẻ có các thay đổi theo hướng tiêu cực, nên xin thêm tư vấn bác sĩ để ổn định lại

Đồng hành cũng trẻ trong các hoạt động, khuyến khích con tham gia

Những việc này ban đầu sẽ rất khó khăn bởi nhận thức của trẻ chưa đủ, nhưng bố mẹ kiên trì tương tác và động viên con, chắc hẳn sẽ có ngày con tiến bộ.

Lớn lên cùng trẻ bằng cả thể xác lẫn tâm hồn

Không thể không nhấn mạnh rằng, nếu trẻ bình thường nhận được sự quan tâm của bố mẹ thế nào, thì trẻ bị chậm phát triển trí tuệ cần quan tâm hơn 10 lần thế.

Nhưng quan tâm không phải giám sát, không phải kìm kẹp, hãy làm bạn với trẻ, để trẻ an tâm điều trị và hồi phục dần dần.

Chú ý đến các hành vi bất thường

Nếu không chắc chắn về bất cứ điều gì, hãy liên hệ với bác sĩ để được tư vấn thêm.

Có thể dấu hiệu mà bạn cho là nhỏ và đã bỏ qua, lại phản ánh mối liên hệ ngầm với diễn biến xấu đi của bệnh.

Nên quan sát con để có định hướng, uốn nắn phù hợp nhất, an toàn cho bản thân con và cả những người thân xung quanh.

Vậy là hành trình phục hồi chức năng cho trẻ chậm phát triển trí tuệ là mối gắn kết lâu dài giữa bố mẹ và con cái.

Chúc cả gia đình vững chãi trên con đường trước mặt, quả ngọt đang ở cuối đường rồi!

Đánh giá bài viết

【Hướng Dẫn】Kỹ Năng Rê Bóng Cơ Bản Đúng Chuẩn &Amp; Hiệu Quả Nhất

Mỗi khi bạn kết nối với trái bóng trong bóng đá, nó được gọi là “cảm ứng”. Bằng cách sử dụng cảm ứng nhẹ nhàng, bạn kết nối với trái bóng thường xuyên hơn, nó sẽ làm bạn bị chậm  hơn lúc ban đầu nhưng khi đã quen với việc tiếp xúc mới bóng, bạn có thể tiến nhanh hơn với nhiều quyền kiểm soát bóng hơn.

Bàn chân bạn chạm vào bóng càng nhiều thì bạn càng có nhiều quyền kiểm soát đối với chuyển động của nó

Giữ đầu gối của bạn cong khi bạn chuyền bóng qua lại giữa phần má trong hai bàn chân. Khi chống lại một đối thủ, cơ thể của bạn phải ở giữa hậu vệ và bóng. Kỹ thuật rê bóng đơn giản này cũng giúp bạn thay đổi hướng nhanh hơn.

Khi bạn giữ bóng gần chân của bạn, hậu vệ đối phương gặp khó khăn hơn trong việc chặn bóng.

Phi nước đại với cùng một chân về phía trước mỗi khi bạn bước về phía trước. Điều này giữ bóng gần chân của bạn mọi lúc. Giữ cho cạnh bàn chân của bạn tiến lên phía trước khi bạn đang chạy. Điều này giữ sự kết nối giữa quả bóng và các cạnh của bàn chân, cho bạn tốc độ và sự cân bằng nhất.

Điều này không áp dụng cho việc cắt giảm, dừng, thay đổi hướng, vv Điều này chỉ là để di chuyển bóng xuống với tốc độ và kiểm soát càng nhiều càng tốt.

Người mới bắt đầu, đặc biệt, có xu hướng dành hầu hết tầm nhìn của họ ở trên bóng khi họ thực hiện các kỹ thuật rê bóng cơ bản. Thay vì nhìn chăm chăm vào trái bóng, hãy học cách nhìn xung quanh trong khi rê bóng càng sớm càng tốt.

Bằng cách giữ bóng trong tầm nhìn thấp hơn, bạn có thể dễ dàng duy trì nhận thức về phần còn lại của sân bóng. Điều này có thể giúp bạn nhìn thấy lỗ hổng trong phòng thủ, đồng đội mở, vị trí ghi bàn, vv

Thực hiện rê bóng với sự dễ đoán hành vi là cách tốt nhất để bạn bị một hậu vệ đối phương vô hiệu hóa. Thực hành những thay đổi trong tốc độ lừa bóng của bạn. Bằng cách này, bạn có thể thay đổi nhịp nhàng hơn khi trên sân để loại bỏ được hậu vệ đối phương.

Che chắn bóng bằng cơ thể của bạn khi một hậu vệ đến gần. Bạn có thể sử dụng toàn bộ cơ thể để bảo vệ quả bóng. Sử dụng cánh tay, chân và vai để giữ hậu vệ tránh xa quả bóng. Hãy chắc chắn rằng bạn đang ở giữa hậu vệ và bóng. Bạn cũng có thể cố gắng giữ bóng trên chân xa nhất từ ​​hậu vệ.

Tìm một không gian rộng, nơi bạn có thể thực hành chạy nước rút trong khi sử dụng các cạnh bàn chân để chạm bóng nhẹ nhàng. Giữ bóng trong vòng vài feet thay vì vài thước phía trước. Trong một khu vực mở, bạn nên chạy nước đại nhiều hơn và bạn không phải kiểm soát bóng quá nhiều.

Tốc độ rê bóng đề cập đến việc di chuyển bóng xuống sân với tốc độ và khả năng điều khiển. Đối với một kỹ thuật rê bóng có tốc độ thích hợp, bạn nên hơi quay mắt cá chân với mũi chân hơi hướng xuống. Bằng cách này, mặt trước của giày sẽ chạm bóng ở phần ngón giữa.

Phương pháp này sẽ dẫn đến tiếp xúc với bóng cứ sau 5 đến 8 bước. Tập luyện để kết nối với quả bóng trong sải chân chạy, không nên giảm chậm tốc độ để có thể tiếp xúc với bóng.

Thiết lập năm nón, cách nhau khoảng ba feet, và sử dụng một chân để dệt bóng qua các hình nón. Thay thế giữa các cạnh hàng đầu của bàn chân của bạn và phần bên trong của mu bàn chân để chuyền bóng qua lại giữa các hình nón. Một khi bạn đạt đến cuối của năm nón, chỉ cần quay lại và bắt đầu trở lại thông qua chúng theo hướng ngược lại. Bạn có thể thực hiện thao tác này trong một vài lần như xuống và quay lại ba lần trước khi nghỉ ngơi.

Nếu bạn chạm vào nón, tức là bạn đi quá nhanh hoặc không đủ kiểm soát bóng. Làm chậm cho đến khi bạn không còn chạm vào nón nữa.

Kể từ khi có thể sử dụng cả hai chân là cực kỳ quan trọng trong bóng đá. Tập luyện với chân thuận, nghỉ ngơi, và sau đó chạy lại bằng chân còn lại của bạn

Bài tập này đòi hỏi mu bàn chân bên trong của cả hai bàn chân. Vượt qua quả bóng phía trước giữa các nón với một chân, và sau đó vượt qua nó trở lại với chân khác trong khi dệt nó qua bộ nón tiếp theo. Chuyển động song song này là cách thực hành tuyệt vời để thay đổi hướng của quả bóng trong một thời điểm trên sân.

Bạn không nhất thiết cần phải thực hiện một  sự kết nối duy nhất với mỗi bàn chân giữa mỗi bộ nón. Bạn có thể dừng bóng bằng phần bên trong của bàn chân trước khi sử dụng nó để chuyền bóng trở lại. Giữ bóng trong kiểm soát và thực hành với tốc độ càng nhiều càng tốt. Nếu bạn phải nhìn xuống quả bóng trong khi di chuyển qua các nón, tiếp tục làm việc ở đó để bạn biết lúc bạn khong còn nhìn xuống nữa.

Cung cấp cho quả bóng một số động lực giữa các nón với các instep bên trong của bàn chân từ phía bạn bắt đầu. Nếu bạn bắt đầu bằng cách chuyền bóng từ phía bên trái của nón, hãy sử dụng chân trái. Sau đó sử dụng các cạnh hàng đầu của bàn chân khác để tiếp tục chuyển động của quả bóng thông qua cùng một bộ nón.

Thực hiện một bước khác bằng chân đầu tiên mà không chạm vào quả bóng. Sau đó, sử dụng mu bàn chân bên trong của chân cạnh trước để nắm bắt quả bóng. Bắt đầu nó thông qua bộ nón tiếp theo.

Đặt chân lên trên quả bóng, rồi lăn bóng giữa các nón. Bạn nên lăn ở một góc như vậy mà bóng đi ở phía trước của bàn chân bạn sử dụng để cuộn khi bàn chân đi ra. Sau đó, bạn sẽ sử dụng mu bàn chân bên trong của chân còn lại để bắt bóng trước khi sử dụng cơ động lăn một lần nữa để vượt qua nó.

Giống như bài tập bên trong-bên ngoài, hãy thực hiện một bước khác với chân lăn ban đầu giữa điểm dừng chân bên trong và chuyển động cuộn tiếp theo. Điều này cho phép bạn định vị chính xác.

Bạn có thể dễ dàng thực hành kỹ năng chéo mà không có hình nón. Bắt đầu bằng cách chuyền bóng giữa cả hai chân mà không có bất kỳ chuyển động về phía trước nào. Đơn giản chỉ cần sử dụng các phần bên trong của cả hai bàn chân để chuyền bóng qua lại. Thực hành thao tác này ở các tốc độ khác nhau và đồng thời giới thiệu chuyển động về phía trước và phía sau.

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Điều Cần Dạy Trẻ 3 Tuổi Để Phát Triển Kỹ Năng Sống Hiệu Quả trên website Tplr.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!