Xu Hướng 9/2023 # Mách Nhỏ Cách Massage Bụng Cho Trẻ Sơ Sinh Mà Các Mẹ Nên Bỏ Túi Ngay # Top 15 Xem Nhiều | Tplr.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Mách Nhỏ Cách Massage Bụng Cho Trẻ Sơ Sinh Mà Các Mẹ Nên Bỏ Túi Ngay # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Mách Nhỏ Cách Massage Bụng Cho Trẻ Sơ Sinh Mà Các Mẹ Nên Bỏ Túi Ngay được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Tplr.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Massage đâu chỉ là liệu pháp chăm sóc cơ thể hiệu quả cho người lớn mà còn rất hữu ích với trẻ sơ sinh. Chẳng những giúp bé thư giãn, phương pháp này còn góp phần hỗ trợ cho sự phát triển toàn diện của trẻ.

Hơn thế nữa, áp dụng cách massage bụng cho trẻ sơ sinh còn giúp tăng cường miễn dịch và cải thiện hệ tiêu hóa còn non yếu của bé.

1. Cách massage bụng cho trẻ sơ sinh

Trước khi thực hiện, bạn cần tạo sự thích thú cũng như giúp bé làm quen với việc massage.

Khi trẻ đã tỏ ra thích thú và chịu “hợp tác” thì bạn có thể thực hiện việc massage bụng theo các bước sau:

Bước 2: Bé cần được đặt nằm ngửa lên khăn mềm trên bề mặt phẳng nhằm tạo cảm giác dễ chịu nhất.

Bước 3: Bạn bắt đầu dùng lòng bàn tay xoa nhẹ trên vùng bụng của bé theo hình xoắn ốc khoảng 50 lần.

Sau đó, bạn dùng hai bàn tay vuốt nhẹ nhàng từ ngực xuống bụng tầm 5 đến 10 lần. Động tác này giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa của trẻ được hoạt động tốt hơn.

Thay vì vuốt cùng hướng, bạn thực hiện tương tự như thế nhưng di chuyển hai tay ngược chiều nhau khoảng 10 đến 20 lần.

Bước 4: Kết thúc massage bằng cách làm sạch vùng da bụng của bé một cách thật nhẹ nhàng.

2. Nên lưu ý gì khi massage bụng cho trẻ sơ sinh?

Trẻ sơ sinh vốn có sức đề kháng yếu và cơ thể chưa phát triển toàn diện. Do vậy, khi chăm sóc và kể cả việc massage cho bé cũng cần phải thật cẩn thận.

Đặc biệt, bạn cần thực hiện đúng cách để không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Ngoài ra, những lưu ý sau cũng quan trọng không kém trong việc đảm bảo an toàn cho sức khỏe của trẻ sơ sinh khi massage.

Nên massage khi nào?

Sau khi tắm được xem là thời điểm thích hợp để massage cho trẻ sơ sinh. Đây là lúc bé cảm thấy thoải mái nhất nên dễ dàng tạo sự thích thú. Nhờ vậy, bé cũng sẽ trở nên hợp tác hơn giúp việc massage được thực hiện dễ dàng.

Chú ý lực ở tay

Chắc hẳn ai cũng biết cơ thể trẻ sơ sinh còn rất yếu ớt nên cần được nâng niu và chăm sóc nhẹ nhàng. Bên cạnh đó, bạn không nên đeo trang sức khi massage nhằm tránh gây trầy xước hoặc tổn thương cho bé.

Vệ sinh tay và chọn loại dầu massage thích hợp

Đôi tay cần được vệ sinh sạch sẽ trước khi massage nhằm loại bỏ những tác nhân gây hại cho trẻ sơ sinh.

Bên cạnh đó, vì làn da của bé khá nhạy cảm nên bạn cần chọn loại tinh dầu lành tính cho bé khi massage.

Không thể phủ nhận rằng cách massage bụng cho trẻ sơ sinh giúp mang lại nhiều công dụng tuyệt vời.

Tuy nhiên, Các mẹ không nên dùng máy massage bụng cho bé trong giai đoạn định hình và phát triển. Vì cấu trúc xương của trẻ lúc này vẫn chưa phát triển toàn diện.

Đánh giá bài viết

Mách Mẹ Những Thực Phẩm Tốt Cho Trí Não Con Trẻ

Thực phẩm tốt cho trí não con trẻ là mục đích tìm kiếm của khá nhiều bà mẹ.

Thế thì hãy để TopChon gợi ý cho bạn những món ăn để con cao lớn, khỏe mạnh và thông minh

1. Sự thật đằng sau những thực phẩm tốt cho trí não

Có nhiều ý kiến không đề cao tầm quan trọng của việc ăn uống trong phát triển trí thông minh lắm, họ cho rằng thông minh là điều bẩm sinh và di truyền, không thể thay đổi được.

Nhưng rất nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển não bộ của trẻ kể từ khi em bé còn trong bụng mẹ đến những năm tháng đầu đời của con.

Mà trong những yếu tố đó, dinh dưỡng – cụ thể lấy từ thực phẩm – chiếm phần quan trọng không hề nhỏ, và cũng là yếu tố các bậc phụ huynh có thể thay đổi để có lợi cho con sau này.

2. Mách mẹ những thực phẩm tốt cho trí não con trẻ

Các loại rau củ

Các loại rau củ nhiều màu sắc như cà chua, súp lơ xanh, cà rốt, bí đỏ, ớt chuông… đều là nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất dồi dào cho trẻ mắt sáng – trí óc thông minh đó.

Tuy nhiên vấn đề với nhiều bé là không chịu ăn rau, vì thế mẹ ưu tiên các cách chế biến dễ ăn, kích thích trẻ ví dụ như:

Xiên rau củ: rau củ cắt khối vuông nhỏ, xiên que xen kẽ thịt, sau đó bỏ nướng cho bé

Rau củ hấp sẽ giữ được nhiều dinh dưỡng hơn, nhưng nếu bé chưa cắn tốt thì bố mẹ chú ý hấp mềm cho con

Ninh rau củ với xương hoặc xay nhỏ nấu cháo: đều là những món hấp dẫn, phù hợp cả cho trẻ bắt đầu ăn dặm

Các loại hoa quả

Vị ngọt tự nhiên của hoa quả sẽ giúp bé dễ ăn hơn, mẹ ưu tiên chọn mùa nào thức đấy hoặc các loại quả hữu cơ cho bé.

Đặc biệt những loại quả mọng như dâu tây, mâm xôi, việt quất… chứa hàm lượng lớn chất oxy hóa, giúp cho não bộ được củng cố vững chắc hơn, hệ thống thần kinh cũng được dẫn truyền tốt.

Một bữa nhẹ hoa quả giữa ngày sẽ giúp trẻ bớt đi những căng thẳng từ học tập, hoặc giảm bớt đi cơn đói bụng sau khi chạy nhảy nhiều.

Trứng gà – thực phẩm tốt cho trí não

Choline từ lòng đỏ trứng hỗ trợ rất tốt cho các tế bào thần kinh dẫn truyền tín hiệu. Lượng protein từ trứng cũng dễ hấp thu với trẻ, cho cơ thể khỏe mạnh, phát triển tốt.

Hơn nữa là trứng mềm, dễ ăn nên bé nào cũng thích.

Nhưng mẹ nên cho bé ăn trứng buổi sáng để không gặp tình trạng đầy bụng, và cũng chỉ cho con ăn khoảng 3-4 bữa/tuần thôi nha

Cá béo

Cá béo ở đây có thể là cá hồi, cá chép, cá quả… mang đến hàm lượng omega 3 dồi dào cho trí não và đôi mắt trẻ.

Mẹ nên chọn các loại cá có ít xương để sơ chế cho con tiện hơn.

Các món đơn giản nhất là hấp sơ rồi gỡ ra làm ruốc cá, hoặc phi lê, lọc xương rồi làm món cá chiên xù cũng khiến nhiều bạn nhỏ thích thú.

Các loại hạt hoặc ngũ cốc

Có rất đa dạng các loại như: lạc, óc chó, hạt điều, hạt bí xanh, yến mạch, macca, lạc, các loại đậu…

Bởi đây là nguồn chất béo từ thực vật, dễ hấp thu mà lại lành mạnh với hệ tiêu hóa vẫn còn yếu ớt của bé.

Thực phẩm tốt cho trí não đừng bỏ qua rong biển, tảo biển

Món mà con có thể ăn với thực phẩm này là rong biển cuộn cơm, canh tảo biển, đừng e ngại về mùi, nếu bé được làm quen sớm thì con sẽ thấy thích thú lắm đó.

Đôi lúc, mẹ bận rộn chưa có thời gian bổ sung thực phẩm cho con, thì có thể thay bằng một số loại thực phẩm chức năng bổ não, ví dụ như cốm bổ não G-brain hay các thuốc có chứa DHA khác.

Mẹ đã có thêm kiến thức tham khảo cũng những lời khuyên hay ho về vấn đề thực phẩm tốt cho trí não chưa nào?

Bật mí thêm là những món ăn trên không chỉ hữu ích với trẻ em đâu, mẹ hoàn toàn có thể áp dụng để cả nhà cùng thông tuệ hơn nữa đó.

Đánh giá bài viết

3 Cách Làm Nhỏ Bụng Sau Sinh Mổ 100% Hiệu Quả

Luyện tập các bài tập vận động nhẹ, dùng rượu gừng và nghệ, theo đuổi thực đơn giảm cân khoa học sẽ giúp bạn làm nhỏ bụng sau sinh mổ hiệu quả, lấy lại vóc dáng thon gọn như xưa.

Làm nhỏ bụng sau sinh mổ nhanh nhất mẹ nào cũng nên đọc Các bài tập giảm mỡ bụng sau sinh mổ

Để có thể thực hiện phương pháp này sau sinh mổ, chị em cần đảm bảo vết mổ lành hoàn toàn, sức khỏe ổn định. Vì hầu hết các bài luyện tập đều có tác động mạnh tới vùng bụng và vết mổ. Nếu vết mổ chưa lành có thể khiến bạn đau đớn, hở vết mổ, gây nhiễm trùng rất nguy hiểm.

Có rất nhiều bài tập vận động giúp đốt cháy mỡ thừa ở vùng bụng một cách tốt nhất. Trong đó, lựa chọn các bài tập aerobic sẽ là lựa chọn hoàn hảo cho bạn và phù hợp với những người ưa vận động. Hầu hết các bài tập aerobic đều tập trung nhiều vào việc vận động cơ bụng, hông, ngực. Do đó bạn chỉ cần luyện tập khoảng 15 – 20 phút mỗi ngày là được.

Đối với những nàng không thích sự vận động mạnh có thể lựa chọn phương pháp yoga để luyện tập cơ bụng. Yoga sẽ khiến các cơ bụng luôn trong trạng thái vận động tĩnh nhưng lại tiêu hao mỡ và năng lượng của cơ thể bạn rất nhiều.

Còn rất nhiều môn thể thao khác bạn có thể lựa chọn giúp vùng bụng thon gọn. Bạn có thể linh động mỗi ngày luyện tập và đảm bảo tập đều đặn để có vòng 2 như ý.

Giảm mỡ bụng sau sinh bằng rượu gừng và nghệ Công dụng giảm mỡ của gừng, nghệ

Mỡ bụng sau sinh luôn là nỗi ám ảnh của nhiều chị em. Đặc biệt với những chị em sinh mổ, ám ảnh này tăng thêm nhiều lần do cản trở giảm cân từ vết mổ. Do đó, các phương pháp giảm béo bụng sau sinh phải đảm bảo được sự an toàn tuyệt đối với vết mổ, vì nếu sơ xuất, vết mổ có thể bị hở, nhiễm trùng, ảnh hưởng tới sức khỏe bà mẹ sau sinh.

Chưa kể, khi massage, các mạch máu cũng được điều hòa, hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, tinh thần thư thái giúp chị em sau sinh mổ tự tin lấy lại được vòng hai thon gọn như thời con gái.

Nguyên liệu

Để có một hũ rượu gừng nghệ giảm cân sau sinh, chị em chỉ cần chuẩn bị:

1 hũ thủy tinh 5 lít

1kg gừng

1kg nghệ

Rượu trắng 3 – 4 lít.

Cách thực hiện rượu gừng nghệ làm nhỏ bụng sau sinh

Gừng nghệ rửa sạch, cạo vỏ và giã nát.

Cho gừng nghệ đã giã nát vào hũ, đổ rượu sao cho ngập gừng, nghệ. Đậy nắp kín, để nơi thoáng mát và sử dụng sau 2 tháng.

Chất gingerol có trong gừng sẽ đốt nóng mỡ bụng và làm tiêu mỡ cục bộ. Rượu sẽ góp phần làm tăng hủy mỡ thừa ở bụng. Nghệ tái tạo làn da, giúp bụng săn chắc không bị nhăn nheo, nhão sau khi giảm cân.

Thực đơn giảm cân sau sinh mổ khoa học nhất

Theo các bác sĩ, ngay cả khi bạn cho con bú, bạn cũng không cần phải tẩm bổ quá nhiều. Các món ăn truyền thống được truyền miệng tạo sữa như: chân giò, chân chó… không có cơ sở khoa học và được chứng minh rằng, ăn quá nhiều chân giò sẽ khiến bạn có nguy cơ bị tắc sữa cao do sữa quá đặc và không hề làm bạn nhiều sữa hơn.

Không ăn quá nhiều tinh bột: nếu bạn cảm thấy có thể ăn 1/2 lượng tinh bột như mọi ngày và vẫn no bụng thì hãy giảm bớt tinh bột ngay. Thay vào đó, bạn có thể tăng cường thêm thịt nạc, cá hoặc rau xanh trái cây. Các loại thực phẩm này sẽ cung cấp đủ vitamin, khoáng chất cho bạn mà không khiến bạn béo lên.

Tăng cường thêm nhiều rau xanh trái cây trong mỗi bữa ăn.

Ăn thịt nạc với lượng vừa phải, ăn nhiều cá hơn.

Uống từ 2 – 3 lít nước trong ngày.

Các bác sĩ cũng khuyên rằng, mẹ càng cho con bú nhiều thì sẽ càng giảm cân nhanh và vòng 2 vì vậy cũng nhỏ gọn lại. Do sữa được tiết ra từ chính mỡ và máu của người mẹ, người mẹ càng cho con bú, mỡ thừa càng bị “hao mòn”.

Đối với trường hợp sinh mổ và không cho con bú

Với những bà mẹ không cho con bú sau sinh thì việc giảm cân sẽ trở nên dễ dàng hơn. Bạn hoàn toàn có thể thực hiện các phương pháp giảm béo bụng sau sinh nhanh bằng việc ăn kiêng lành mạnh, tốt cho sức khỏe và loại bỏ mỡ thừa vùng bụng.

Bạn có thể loại bỏ hoàn toàn tinh bột khỏi bữa ăn hoặc ăn rất ít.

Ăn nhiều rau xanh, củ quả.

Ăn thịt nạc, cá.

Uống nhiều nước.

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo các phương pháp giảm cân bằng ăn uống như giảm cân với thức uống detox, giảm cân theo chế độ lowcarb…

Tu khoa:

giảm mỡ bụng sau sinh nhanh nhất

bài tập giảm mỡ bụng sau sinh mổ

sau sinh mổ bao lâu thì nịt bụng

giảm mỡ bụng sau sinh bằng rượu gừng

Đăng bởi: Tùng Nguyễn Thanh

Từ khoá: 3 cách làm nhỏ bụng sau sinh mổ 100% hiệu quả

Tổng Hợp Các Cách Giúp Mẹ Cai Sữa Thành Công Cho Trẻ

Mẹ có thể tô son, vẽ hình lên bầu ngực thành những hình đáng sợ chẳng hạn, bé nhìn thấy sẽ không dám đòi ti mẹ nữa. Cách này khá phổ biến và được rất nhiều mẹ áp dụng thành công.

3. Bôi đầu ti bằng thuốc đắng cloxit

Bé sẽ không dám đòi ti mẹ nữa nếu đầu ti có vị cloxit

Đây là thuốc rất an toàn khi mẹ bôi lên đầu ti và trẻ vô tình ti phải. Mẹ mua thuốc này ở tiệm thuốc tây, sau đó nghiền nát với một chút nước cho ra hỗn hợp đặc sệt. Loạt thuốc này cực đắng, trẻ ngậm ti vào miệng sẽ nhả ra ngay lập tức, thậm chí nhiều bé còn khóc toáng lên vì đắng quá. Mẹ thực hiện 2-3 lần đều đặn, đúng vào cữ ti của bé khiến bé sẽ không dám đòi ti nữa.

4. Làm mất sữa

Có rất nhiều cách để mẹ làm mất sữa như uống thuốc hoặc ăn một số thực phẩm như lá lốt, lá dâu… Khi trẻ bú, thấy bầu vú mẹ không có sữa, trẻ sẽ không bú nữa. Thời gian đầu, mẹ sẽ cảm thấy hơi đau rát đầu ti vì bé cắn, kéo để cố cho sữa ra.

5. Xa bé vài ngày

Thời gian đầu, khi không tìm thấy mẹ bé sẽ đòi khóc, nhưng sau 2,3 ngày bé sẽ quen dần với sự thiếu hơi mẹ. Lúc này, bố sẽ cho bé ăn dặm, tập ti bình. Khi gặp lại mẹ chắc chắn bé sẽ quên đi chuyện đòi ti ngực mẹ. Tuy nhiên, trong trường hợp này các mẹ phải thật kiên trì và không được lung lay vì nhớ bé. Mẹ có thể đi làm từ sớm và về về thật trễ khi bé đã ngủ để bé không thấy mẹ.

6. Cho bé ăn nhiều lần trong ngày

Cho bé ăn nhiều bữa trong ngày để bé quên việc ti mẹ

Một số bé có thói quen thèm ti ngay cả khi đã no bụng, với những bé đó mẹ áp dụng những cách trên. Nhưng một số bé sẽ không đòi ti mẹ nữa khi bụng đã no. Vì vậy, bố có thể giúp mẹ cho bé ăn thật nhiều bữa trong ngày để bé không có cảm giác đói. Tuy nhiên, bố nhớ cho bé ăn những món dễ tiêu, thanh đạm để bé không bị ngán và đòi ti mẹ.

7. Dán băng dính đầu ti

Mẹ sử dụng băng dính loại lớn, dán đè lên đầu ti. Khi đòi ti, bé không tìm thấy đầu ti sẽ bỏ ngay ý định ti mẹ. Lúc này, mẹ tìm cách đánh lạc hướng bé để bé quên đi đầu ti của mẹ, nếu bé đói quá mẹ cho bé ti bình hoặc ăn dặm. Thời gian đầu, bé sẽ quấy khóc, mẹ chịu khó dỗ dành, ru bé ngủ và kiên quyết không mủi lòng cho bé ti lại.

8. Bôi dầu gió

Dầu gió cũng được rất nhiều mẹ sử dụng để bôi xung quanh bầu ngực. Bé ngửi thấy mùi hăng hắc và vị đắng của dầu gió sẽ không dám ti nữa. Ngoài ra, mẹ có thể bôi thêm các loại thuốc khác như thuốc xanh, thuốc đỏ…

9. Tập ngậm ti giả từ nhỏ

Ngậm ti giả sẽ giúp bé cai sữa nhanh hơn

Khi trẻ được 3 tháng tuổi, mẹ có thể kết hợp cho trẻ ti mẹ và ngậm ti giả. Việc ngậm ti giả giúp bé quen hơn với việc rời bầu vú mẹ. Trong những lúc mẹ bận rộn, mẹ cho bé ngậm ti giả và tập luôn việc ti bình. Dần dần bé sẽ làm quen với bình sữa và cai ti mẹ lúc nào mẹ cũng không hay.

10. Bình giả, sữa thật

Một số bé khi đã lớn hơn chút sẽ không chịu ti bình vì hương vị khác với hương vị sữa từ bầu vú mẹ. Vì vậy, mẹ chịu khó vắt sữa vào túi dự trữ, mỗi lần bé đói, cho bé tu bình bằng sữa của mẹ. Như vậy, bé sẽ nhận thấy mùi vị sữa thật từ mẹ và làm quen dần với việc ti bình.

chúng tôi

Mách Mẹ Cách Chăm Sóc Trẻ Bị Viêm Da Cơ Địa Tại Nhà

Tình trạng khô da là một trong những nguyên nhân và triệu chứng mà viêm da cơ địa gây ra. Vì thế, các mẹ cần lưu ý dưỡng ẩm đều đặn cho làn da của trẻ. Bạn có thể sử dụng sản phẩm dưỡng ẩm có dạng xịt, thành phần lành tính từ thiên nhiên để đảm bảo an toàn và hiệu quả cho trẻ.

Cải thiện tính trạng viêm da cơ địa bằng cách giữ cho da bé không bị khô hay ngứa và tránh bùng phát bệnh. Mẹ có thể thử 6 cách sau:1

Sử dụng xà phòng không có hương liệu, hoặc dầu tắm không có xà phòng. Và lau khô da trước khi bôi sản phẩm dưỡng ẩm.

Mặc đồ mềm mại, nhẹ, giúp cho da “dễ thở”, như vải cotton. Len hoặc polyester có thể thô ráp và gây kích ứng cho da bé.

Thường xuyên cắt móng tay cho trẻ để tránh những tổn thương da do gãi. Trẻ thường gãi phần da bị viêm. Điều này làm các triệu chứng tệ hơn và có thể dẫn đến nhiễm trùng.

Tránh để bé trong môi trường quá nóng, vì có thể làm tình trạng trầm trọng hơn. Ngoài ra, hạn chế cho trẻ ở phòng máy lạnh 24/24 vì dễ gây khô da và tái phát tình trạng viêm da cơ địa.

Cho trẻ uống nhiều nước, để giúp làm ẩm da bé.

Loại bỏ các tác nhân dị ứng trong nhà bạn như phấn hoa, nấm mốc, khói thuốc lá, hóa chất, xà phòng.

Một số tác nhân khác làm trầm trọng hơn, hoặc ảnh hưởng đến nguy cơ bị viêm da cơ địa ở bé mà các mẹ cần lưu ý như yếu tố môi trường bao gồm khí hậu, môi trường thành thị, ô nhiễm không khí, tiếp xúc với các vi sinh vật, nước cứng (nước có hàm lượng CaCO3 cao).2

Chế độ ăn có thể làm nặng hơn tình trạng viêm da cơ địa đối với những trẻ bị dị ứng thực phẩm. Điều này thường gặp hơn ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Một số thực phẩm có thể gây ra các triệu chứng viêm da cơ địa như: sữa, trứng, đậu phộng, đậu, bột mì, cá, sứa, đậu nành.3 4

Bạn nên xây dựng chế độ ăn lành mạnh cho trẻ gồm những thực phẩm bao gồm:5 

Trái cây, rau củ:

Đây là những thực phẩm nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ tăng cường sức đề kháng, đào thải độc tố, giúp cải thiện tình trạng viêm da. 

Thực phẩm chứa omega-3: hạt óc chó…Omega-3 có đặc tính kháng viêm mạnh. Có thể giúp giảm các triệu chứng mẩn ngứa, khó chịu của viêm da cơ địa. Một số loại thực phẩm giàu omega-3 bao gồm: cá thu, cá hồi, hạt lanh

Men vi sinh:

Bạn có thể cho trẻ ăn sữa chua để bổ sung men vi sinh có lợi cho sức khỏe. Các lợi khuẩn men vi sinh giúp tăng cường sức khỏe đường ruột, cải thiện hệ miễn dịch nhằm cải thiện tình trạng viêm da cơ địa và ngăn ngừa tái phát.

Việc điều trị viêm da cơ địa phụ thuộc vào triệu chứng, tuổi và tình trạng sức khỏe của bé. Đây là bệnh lý không có cách chữa trị triệt để. Mục tiêu điều trị là giảm ngứa và viêm, tăng độ ẩm cho da, và dự phòng nhiễm trùng.

Trẻ em bị viêm da cơ địa sẽ có nguy cơ dễ bị nhiễm trùng da hơn. Bạn hãy đưa trẻ đến gặp bác sĩ ngay khi bạn thấy dấu hiệu sớm của nhiễm trùng da như:

Sốt, đỏ hoặc ấm xung quanh vùng da bị ảnh hưởng.

Mụn có mủ trên hoặc xung quanh vùng da bị ảnh hưởng. Vùng da giống như bị bỏng lạnh hoặc phồng rộp.

Hoặc trong trường hợp bệnh viêm da cơ địa của bé nặng hơn, không đáp ứng với điều trị hoặc khuyến cáo của bác sĩ.

Với nhiều trẻ, viêm da cơ địa có thể cải thiện trước 5 hoặc 6 tuổi. Một số trường hợp sẽ tự khỏi. Một số trường hợp khác sẽ tái phát khi trẻ đến tuổi dậy thì. Một số người vẫn bị viêm da cơ địa cho đến khi trưởng thành.1

Với những thông tin trên, hy vọng có thể giúp mẹ có những kiến thức phù hợp và an toàn để chăm sóc trẻ bị viêm da cơ địa tại nhà.

14 Cách Trị Nghẹt Mũi Cho Trẻ Sơ Sinh Tại Nhà Hiệu Quả, An Toàn

Nghẹt mũi xảy ra khi mạch máu và các mô trong khoang mũi bị lấp đầy bởi chất lỏng quá nhiều. Mẹ cũng như các bác sĩ cần tìm rõ nguyên nhân khiến trẻ bị nghẹt mũi để từ đó có hướng điều trị chính xác nhất. Nguyên nhân khiến trẻ bị nghẹt mũi phải kể đến:

Cảm cúm: Đây là nguyên nhân khá phổ biến gây nghẹt mũi ở trẻ sơ sinh khi trẻ bị sổ mũi do cảm lạnh thường kèm theo các triệu chứng sốt nhẹ, ho, đau họng, chảy nước mắt và hắt hơi.

Dị ứng: Một số trẻ sơ sinh dị ứng với mùi phấn hoa, khói bụi hay thời tiết cũng thường xuất hiện triệu chứng nghẹt mũi, hắt hơi.

Dị vật trong mũi: Khi trẻ chơi vô tình hay cố ý để món đồ chơi lọt vào trong mũi, khi mắc phải dị vật trong mũi sẽ khiến bé nghẹt mũi, thở khò khè, thậm chí là gây đau và chảy máu mũi.

Không khí khô: Trẻ sơ sinh nằm điều hòa thường xuyên mẹ lại quên không nhỏ nước muối sinh lý để chống khô mũi cho bé sẽ rất khiến bé bị nghẹt mũi.

Bên cạnh bị nghẹt mũi thì trẻ thường kèm theo một số triệu chứng như: ho, hắt hơi, sổ mũi, đỏ mắt, thở nặng nề, thậm chí là sốt.

Sử dụng máy/dụng cụ hút mũi

Nếu như dịch trong mũi quá nhiều để bé dễ chịu hơn thì mẹ có thể dùng máy hoặc dụng cụ hút mũi để hút bớt chất nhầy ra. Tuy nhiên trước khi hút mẹ hãy nhỏ vào mũi bé vài giọt nước muối sinh lý, đợi trong vài giây sau đó đặt bé nằm nghiêng và hút mũi.

Sử dụng nước muối nhỏ mũi

Sử dụng nước muối sinh lý để trị nghẹt mũi cho bé là cách làm phổ biến nhất. Bạn có thể nhỏ nước muối sinh lý ngày 3 lần vào hai hốc mũi của bé để giảm chất nhầy và tình trạng nghẹt mũi của bé sẽ giảm hẳn chỉ sau vài lần nhỏ.

Gối cao đầu cao khi ngủ

Loại bỏ chất nhầy trong mũi

Hãy thử dùng bông nhúng vào dung dịch nước muối sinh lý hoặc nước ấm sau đó đưa vào mũi bé làm sạch lớp vỏ cứng bám xung quanh mũi bé như vậy tình trạng nghẹt mũi của bé sẽ được cải thiện.

Cách trị nghẹt mũi cho bé bằng chườm ấm

Chườm ấm là phương pháp trị nghẹt mũi thường được áp dụng vì an toàn và hiệu quả cho trẻ nhỏ. Cách làm vô cùng đơn giản, bạn dùng khăn ngâm nước ấm rồi vắt khô, sau đó đắp lên sống mùi bé. Lặp lại thao tác 3-4 lần để giảm nghẹt mũi ở trẻ.

Cách trị nghẹt mũi cho bé bằng xông hơi

Bạn cho nước nóng vào chậu rồi cho bé ngồi xông hơi trong thời gian ngắn. Hơi nóng sẽ giúp nới lỏng chất nhầy có trong mũi trẻ. Bạn tránh để trẻ chạm vào nước vì sẽ khiến trẻ bị bỏng, ngoài ra giúp giảm ho và giảm tức ngựa, vô cùng hiệu quả trong việc điều trị bệnh viêm thanh quản.

Cách trị nghẹt mũi cho bé bằng vỗ nhẹ lưng

Đây là cách giúp bé dễ thở và làm lỏng chất nhầy.

Cách trị nghẹt mũi cho bé bằng hành hoa

Bạn thực hiện như sau: bạn lấy phần lá hành lá (hơi cay nhưng nếu giã nát sẽ không có vị, phun nhiều chất kích thích và chất đạm lên hành lá nhưng không có tác dụng gì), bẻ một đoạn nhỏ khoảng 1 cm, vò nát rồi giã nhuyễn. Phần hành lá dán trên cánh mũi trẻ, mỗi bên 1 mảnh, khi khô thì thay mảnh khác.

Cách trị nghẹt mũi cho bé bằng gừng, mật ong

Cách làm: Lấy một miếng gừng nhỏ, cắt thật mỏng, đem giã rồi trộn với nước ấm, thêm 1 muỗng mật ong khuấy đều, cho trẻ uống ngày 3 muỗng cà phê sáng – trưa – chiều.

Dùng máy làm ẩm trong phòng ngủ

Đặt máy tạo độ ẩm trong phòng sẽ giúp không khí ẩm hơn và giúp tự động giảm ngạt mũi, sổ mũi.

Dùng tinh dầu hành tây, tinh dầu tràm

Bố mẹ có thể lấy 1/2 củ hành tây, rửa sạch rồi thái nhỏ hoặc đập dập để có tinh dầu. Sau đó, phủ một chiếc khăn mỏng lên phần hành tây đã giã và đặt gần mũi cho đến khi bé dễ thở. Mùi hành rất khó chịu nên đắp trong thời gian ngắn, không để bé ngửi trong thời gian dài hoặc chạm vào mắt bé.

Massage lòng bàn chân bé

Nếu trẻ hắt hơi, sổ mũi, bạn nên xoa trực tiếp dầu khuynh diệp vào lòng bàn chân của trẻ để giữ ấm. Mẹ xoa một bên chân trong khoảng một phút và đi tất. Cách chữa ngạt mũi cho trẻ sơ sinh này cũng rất hiệu quả cho bé.

Massage mũi giúp bé dễ thở hơn

Cách chữa ngạt mũi cho trẻ nghe có vẻ lạ nhưng lại rất hiệu quả và dễ làm. Nếu trẻ bị ngạt mũi, khó thở. Mẹ nên dùng ngón cái và ngón trỏ hoặc hai ngón trỏ vuốt nhẹ dọc hai bên cánh mũi của trẻ để xoa bóp cho trẻ. Mẹ cho con mát xa mũi nhiều lần. Điều này giúp trẻ dễ thở hơn.

Cho bé tắm nước ấm

Đối với trẻ bị nghẹt mũi do hệ hô hấp chưa phát triển, mẹ có thể tắm nước ấm cho trẻ. Tắm nước ấm giúp mao mạch ở đường hô hấp giãn ra, giúp thông thoáng đường thở và tạo cảm giác thoải mái cho trẻ. Hơi nước trong nước ấm giúp đờm loãng ra.

Khi bạn tiến hành các cách trên mà thấy tình trạng nghẹt mũi của bé không được cải thiện đồng thời kèm thêm một trong số triệu chứng sau thì tốt nhất bạn nên đưa bé đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị, cụ thể là:

Trẻ khó thở, thở rất nhanh, sốt cao, chất nhầy từ dịch lỏng và trong chuyển sang màu xanh hoặc vàng; phát ban, khó khăn khi ăn uống hoặc biếng ăn, nghẹt mũi kèm theo sưng trán, mũi hoặc má, quấy khóc và có biểu hiệu đau đớn.

Advertisement

Giữ nhà cửa luôn sạch sẽ: Là cách giúp phòng ngừa nghẹt mũi ở trẻ sơ sinh khá hiệu quả như: Không hút thuốc lá trong phòng, thường xuyên vệ sinh máy lạnh, giữ thảm lau nhà luôn sạch, không để thú cưng trong nhà, đóng cửa sổ nếu trẻ bị dị ứng phấn hoa.

Bổ sung nước cho cơ thể: Nếu trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi thì mẹ cần cho bé bú nhiều và thường xuyên hơn còn nếu bé đã đến tuổi ăn dặm có thể uống nước thì mẹ có thể cho bé uống thêm nước ấm hoặc nước trái cây, hoa quả.

Chú trọng tăng sức đề kháng cho trẻ: Cho trẻ bú và ngủ đúng giờ, đủ giấc. Với trẻ sơ sinh dưới 2 tuổi cần ngủ 18h/ngày.

Cập nhật thông tin chi tiết về Mách Nhỏ Cách Massage Bụng Cho Trẻ Sơ Sinh Mà Các Mẹ Nên Bỏ Túi Ngay trên website Tplr.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!