Bạn đang xem bài viết Mã Otp Là Gì? Có Mấy Loại, Sử Dụng Để Làm Gì được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Tplr.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1. Mã OTP là gì?OTP là từ viết tắt của One Time Password, có nghĩa là mật khẩu sử dụng một lần. Thời gian tồn tại của mã OTP cũng rất ngắn, thường trong vòng 30 giây, sau thời gian này mã sẽ không còn hiệu lực.
Mã OTP thường xuất hiện khi bạn thực hiện các giao dịch thanh toán như chuyển khoản, mua hàng online…OTP chỉ được sử dụng một lần duy nhất trong giao dịch. Vì thế, ngay cả trong trường hợp bạn để lộ mã OTP cũ thì kẻ gian cũng không thực hiện giao dịch trên tài khoản của bạn được. Đây được coi là hình thức bảo mật 2 lớp ngoài lớp mật khẩu bạn đăng ký khi sử dụng. Xác thực OTP giúp bảo mật tối đa cho tài khoản của bạn khi sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử hay thanh toán trực tuyến.
2.Mã OTP có vai trò gì trong ngân hàng?Mã OTP là loại mật khẩu chỉ được sử dụng một lần, nên sau khi giao dịch nó sẽ chẳng còn giá trị nữa, nên khi bạn để lộ mã OTP cũ và mật khẩu tài khoản ngân hàng thì kẻ xấu cũng không thể đăng nhập lấy được tiền của bạn.
Với mã OTP thì kẻ xấu nếu họ có mật khẩu tài khoản ngân hàng của bạn thì cũng không thể lấy tiền hoặc thực hiện giao dịch online trên tài khoản của bạn vì mã OTP xác nhận cuối cùng hắn không hề có, mà mã này chỉ có khi hắn có trong tay chiếc điện thoại của bạn, chưa kể trường hợp điện thoại bị khóa thì hắn cũng không thể lấy được mã.
Chúng ta có thể thấy nếu như các ngân hàng không sử dụng mã OTP mà chỉ sử dụng bảo mật một lớp như trước, trong bối cảnh tội phạm công nghệ tràn lan phát triển như hiện nay, nguy cơ mất tiền trong tài khoản của khách hàng là rất cao. Điều này có thể thấy mã OTP có tính bảo mật rất tốt, và rất cần thiết trong các giao dịch điện tử hiện nay.
Tài khoản ngân hàng của bạn bị đánh cắp và thực hiện các giao dịch ảo chỉ trong trường hợp kẻ gian có trong tay mật khẩu thẻ ngân hàng, có cả điện thoại và cách mở khóa điện thoại của bạn để đọc mã OTP gửi về. Trường hợp này rất hiếm xảy ra, trừ khi người lấy cắp là người thân, người bạn tin tưởng trong gia đình mà thôi.
Tuy nhiên không thể khẳng định được tính an toàn tuyệt đối từ mã OTP.
Không thể tránh khỏi những trường hợp xấu có thể xảy ra, hầu hết đều đến từ sự chủ quan của người dùng. Thông tin giao dịch dễ dàng bị lộ trong trường hợp bạn thực hiện giao dịch internet banking của mình ở máy tính công cộng, và bạn vô tình quên mất luôn cả điện thoại.
Tài khoản internet banking có tính năng tự động đăng xuất chỉ sau vài phút không sử dụng, đó là những phút vàng cho kẻ gian có thể thực hiện vô số những giao dịch bất chính trên tài khoản của bạn. Sự bất cẩn đôi khi mới xảy ra những tổn thất thì có thể rất lớn, nên hãy nhớ đừng nên thực hiện giao dịch trên máy tình ở những nơi công cộng hay Free.
3.Có những loại OTP nào?Hiện nay, mã OTP gồm 3 loại phổ biến:
- SMS OTPĐây là loại OTP phổ biến của nhiều ngân hàng tại Việt Nam. Bạn sẽ nhận được tin nhắn gửi mã OTP của ngân hàng gửi đến số điện thoại mà bạn đã đăng ký trước đó.
Ví dụ: Khi bạn xác nhận giao dịch thanh toán trực tuyết qua thẻ ATM nội địa, bạn cần phải nhập mã OTP được gửi đến điện thoại để hoàn tất.
- TokenLà một thiết bị điện tử mà bạn sẽ được cấp khi mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng. Khác với SMS OTP, bạn vẫn có thể dùng mã Token trong khi không có kết nối mạng. Hiện nay rất nhiều dịch vụ ngân hàng cung cấp bảo mật Token, tuy nhiên để sử dụng dịch vụ này, bạn phải trả thêm phí làm máy Token.
- Smart OTPLà ứng dụng tạo mã OTP được cài trên cả 2 hệ điều hành Android và iOS. Để sử dụng, bạn cần đăng ký và kích hoạt tài khoản, Smart OTP có hoạt động tương tự như Token.
4.Những điều lưu ý khi sử dụng mã OTP– Kiểm tra kỹ số tiền và thông tin người nhận trước khi nhập mã OTP để xác nhận giao dịch.
– Bạn nên thiết lập mật khẩu cho điện thoại mà bạn đăng ký nhận mã OTP để tránh trường hợp người khác có thể lấy mã OTP từ điện thoại nhằm mục đích xấu.
– Thay đổi mật khẩu thường xuyên để nâng cao bảo mật cho tài khoản của bạn.
– Hãy liên hệ ngay với ngân hàng để tạm khoá tính năng SMS OTP khi mất điện thoại.
Mã Otp Là Gì? Phương Pháp Bảo Mật Bằng Mã Otp
Mã OTP có lẽ là thông tin không còn xa lạ đối với những ai đang sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử. Thế nhưng bạn đã hiểu mã OTP là gì? Tại sao cần phải có mã OTP và những lưu ý khi bảo mật bằng OTP chưa? Bài viết sau đây Tài Chính 24H sẽ giải đáp tất cả thắc mắc về phương pháp bảo mật bằng mã OTP.
Mã OTP là gì?
OTP là tên viết tắt của cụm từ One Time Password, nghĩa là mật khẩu chỉ sử dụng một lần. Mã OTP là một dãy các chữ số hoặc ký tự được tạo ra bởi ngân hàng và gửi đến số điện thoại đã đăng ký để tăng tính bảo mật và đảm bảo an toàn khi thanh toán online hoặc sử dụng dịch vụ của ngân hàng điện tử.
Mã OTP được sử dụng để xác nhận giao dịch một lần duy nhất và bạn cũng không thể sử dụng mã OTP đã được cấp cho bất kỳ giao dịch nào khác. Hơn nữa mã OTP có hiệu lực trong khoảng thời gian rất ngắn, chỉ từ khoảng 30 giây đến 2 phút.
Trong các giao dịch xác minh đăng nhập, đặc biệt là những giao dịch với tài khoản ngân hàng, mã OTP thường được dùng để làm bảo mật 2 lớp. Nó giúp ngăn chặn và giảm thiểu được những rủi ro xâm nhập của hacker hay khi không may bị lộ mật khẩu.
Top 10 ứng dụng chuyển tiền qua điện thoại miễn phí an toàn nhất
Hướng dẫn cách chuyển tiền qua điện thoại đơn giản nhất
Các loại mã OTP
Hiện nay có 3 loại mã OTP phổ biến, đó là:
SMS OTP
SMS OTP là loại mã được cung cấp bởi đa số các ngân hàng tại Việt Nam. Khi sử dụng dịch vụ của ngân hàng điện tử hoặc thanh toán online thì khách hàng sẽ nhận được mã OTP gửi tin nhắn về số điện thoại mà bạn đã đăng ký với ngân hàng để hoàn tất giao dịch.
Token Key
Khi mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng thì khách hàng sẽ được cấp một thiết bị điện tử gọi là Token Key. Bạn có thể sử dụng Token Key ngay cả khi không có kết nối mạng. Các ngân hàng ngày nay đều có dịch vụ cung cấp bảo mật Token, thế nhưng khi dùng Token Key khách hàng sẽ phải trả phí làm máy Token.
Smart OTP
Smart OTP là một ứng dụng trên điện thoại di động dùng để tạo mã OTP. Sau khi tải về máy, đăng ký và kích hoạt tài khoản thì bạn có thể sử dụng Smart OTP tương tự như Token.
Vai trò của mã OTP
Sau khi tìm hiểu về mã OTP là gì thì chắc hẳn bạn đã nắm được sơ qua vai trò của mã OTP và tại sao cần phải có mã OTP. OTP là một loại “mật khẩu” bảo mật 2 lớp sẽ được gửi về tin nhắn điện thoại và chỉ được sử dụng một lần duy nhất để xác nhận giao dịch.
Bởi vậy nếu không may bạn bị lộ mật khẩu tài khoản ngân hàng hoặc mã OTP cũ thì kẻ gian cũng không thể lấy cắp tiền của bạn được. Chúng ta đang sống trong thời buổi công nghệ, nơi mà có vô vàn những “tội phạm công nghệ” chỉ chờ sơ hở để đánh cắp tiền. Nếu như ngân hàng chỉ sử dụng bảo mật một lớp như trước đây mà không sử dụng mã OTP thì nguy cơ tài khoản của bạn bị hack mất tiền là rất cao.
Cách lấy mã OTP nhanh chóng
Khi khách hàng đăng ký thông tin tài khoản ngân hàng thì sẽ có mục điền số điện thoại, sau này mã OTP sẽ được gửi về số điện thoại mà bạn đã đăng ký. Nếu như bạn sử dụng Internet Banking để chuyển tiền từ điện thoại qua số tài khoản khác thì bạn đăng nhập rồi nhập đầy đủ thông tin chuyển tiền.
Sau đó hệ thống sẽ yêu cầu bạn kiểm tra thông tin giao dịch một lần nữa và kèm theo nút bấm “lấy mã OTP”. Bạn chọn “lấy mã OTP” rồi chờ khoảng vài chục giây để hệ thống gửi mã OTP đến điện thoại của bạn. Sau đó bạn chỉ cần nhập mã OTP để xác nhận giao dịch lần cuối.
Ngoài ra, khi nhập thông tin thanh toán online bằng thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ và mở tài khoản gửi tiết kiệm ngân hàng online thì mã OTP cũng sẽ được gửi về số điện thoại của bạn để xác nhận lần cuối thông tin giao dịch.
Những lưu ý để bảo mật mã OTP
Mật khẩu OTP là lớp bảo vệ cuối cùng và rất quan trọng. Do đó những lưu ý khi dùng mã xác thực là gì để đảm bảo an toàn?
Kiểm tra thật kỹ số tiền và thông tin người nhận tiền trước khi bấm xác nhận mã OTP.
Bạn nên thiết lập mật khẩu cho điện thoại di động đăng ký nhận mã OTP để tránh trường hợp có kẻ gian lấy mã OTP từ điện thoại của bạn với mục đích xấu.
Thường xuyên thay đổi mật khẩu để nâng cao tính bảo mật cho tài khoản của bạn.
Nếu mất điện thoại thì hãy liên hệ ngay với ngân hàng để tạm khóa tính năng SMS OTP.
Tổng kết
Có Nên Sử Dụng Chế Độ Balanced Và Power Saver Là Gì, Và Cách Sử Dụng
Bạn đang xem: Chế độ balanced và power saver là gì
Một thông số quạn trọng của CPU là khi tần số xung càng cao thì tốc độ xử lý dữ liệu càng nhanh. Chính vì vậy khi kích hoạt High Performance máy tính của bạn sẽ nhanh hơn phần nào.
Có cần thiết phải kích hoạt High Performance không?Theo mình là không nên sử dụng chế độ High Performance cho Laptop hoặc có thể là trên cả PC.
Vì CPU được dùng để xử lý dữ liệu, bất kể việc xử lý thông tin trên nào máy tính đều thông qua CPU. Và nó được thiết kế để có thể tự động điều chỉnh được tần số xung cho phù hợp với số lượng dữ liệu cần xử lý.
Mặc định khi ở chế độ chờ, CPU chỉ sử dụng ở mức 30% – 50% so với tần số mặc định. Điều này giúp cho CPU có thời gian “nghỉ ngơi“, sinh nhiệt thấp hơn và nhờ đó mà tiết kiệm điện hơn.
Khi khởi động 1 ứng dụng thì tùy thuộc vào yêu cầu xử lý dữ liệu, CPU sẽ tự điều chỉnh lại tần số để xử lý nhanh nhất có thể. Vì vậy, nếu bạn để chế độ High Performance thì bất kể chạy ứng dụng nặng hay nhẹ nào thì tần số xung cũng luôn ở mức cao. Điều này đôi khi gây lãng phí và thay vào đó, bạn hãy để CPU tự động tối ưu xử lý theo yêu cầu của ứng dụng.
Tần số xung CPU trở về mức dưới tần số xung mặc định khi ở chế độ chờ.
Tần số xung CPU tự động tăng cao khi xử lý dữ liệu cho trình duyệt Web.
CPU tự động Boost tần số lên cao để đáp ứng khi mở nhiều ứng dụng cùng một lúc.
Như vậy, ở chế độ Balanced thì CPU có thể tự điều chỉnh tần số xung cho từng yêu cầu. Điều này sẽ giúp máy tính của bạn:
Tiết kiệm điện hơn.Sinh nhiệt ít hơn.Quạt tản nhiệt bớt ồn hơn.Ổn định và bền hơn.
Một vài gợi ý để bạn tối ưu tốc độ máy tínhTiết kiệm điện hơn.Sinh nhiệt ít hơn.Quạt tản nhiệt bớt ồn hơn.Ổn định và bền hơn.
Tốc độ máy tính không phụ thuộc tất cả vào CPU mà nó còn phụ thuộc vào:
Ram. Dung lượng Ram càng nhiều thì sẽ hỗ trợ CPU xử lý nhanh hơn ⇒ gắn thêm Ram.Ổ cứng HDD hoặc SSD. Nếu bạn muốn sử dụng Windows 10 thì nên chọn HDD có tốc độ là 7200rpm để đáp ứng ổn về hiệu suất và kinh tế. Hoặc kết hợp SSD cho hệ điều hành và HDD cho lưu trữ dữ liệu.Tản nhiệt. Tản nhiệt không tốt cũng là 1 nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hiệu suất tổng thể của máy tính. Nếu máy của bạn tản nhiệt không tốt hãy vệ sinh lại chỗ quạt thông gió và sử dụng đế tản nhiệt.Xóa tập tin rác của hệ thống và chống phân mảnh ổ ứng.
Ram. Dung lượng Ram càng nhiều thì sẽ hỗ trợ CPU xử lý nhanh hơn ⇒ gắn thêm Ram.Ổ cứng HDD hoặc SSD. Nếu bạn muốn sử dụng Windows 10 thì nên chọn HDD có tốc độ làđể đáp ứng ổn về hiệu suất và kinh tế. Hoặc kết hợp SSD cho hệ điều hành và HDD cho lưu trữ dữ liệu.Tản nhiệt. Tản nhiệt không tốt cũng là 1 nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hiệu suất tổng thể của máy tính. Nếu máy của bạn tản nhiệt không tốt hãy vệ sinh lại chỗ quạt thông gió và sử dụng đế tản nhiệt.Xóa tập tin rác của hệ thống và chống phân mảnh ổ ứng.
OK! Trên là bài phân tích của mình về chế độ High Performance/ Balanced và tần số xung CPU để bạn nắm rõ được cách hoạt động của nó. Và theo mình, bạn nên để chế độ Balanced để giúp máy tính hoạt động ổn định hơn.
Câu Rút Gọn Là Gì? Cách Sử Dụng Và Phân Loại Câu Rút Gọn
Câu rút gọn là gì?
Khái niệm câu rút gọn là gì?
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Tác dụng của câu rút gọn
Câu rút gọn được sử dụng thường xuyên trong tiếng Việt vì một số mục đích sau:
Câu rút gọn có tác dụng gì?
– Giúp câu văn trở nên ngắn gọn hon, xúc tích hơn nhưng vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin bạn muốn truyền đạt đến người đọc, người nghe.
– Lược bỏ những chủ ngữ không cần thiết giúp câu bao hàm được ý một cách tổng quát hơn. Người nghe tiếp nhận được thông tin nhanh, chính xác.
– Ngụ ý về hành động, suy nghĩ trong câu là dùng chung cho tất cả mọi người nên bất kỳ ai đều có thể hiểu.
Tuy nhiên câu rút gọn cần được sử dụng sao cho đúng hoàn cảnh; không nên sử dụng tùy tiện bởi có thể khiến người đọc, người nghe hiểu sai ý hoặc gây ra cảm giác khiếm nhã, bất lịch sự; để lại ấn tượng xấu với người nghe. Nhất là khi nói chuyện với người lớn tuổi bạn nên hạn chế dùng câu rút gọn.
Ví dụ về cách rút gọn khiến câu cụt ngủn, mất lịch sự:
Ở đây bạn cần phải trả lời đầy đủ là “ Con chưa” hoặc lễ phép hơn nữa là “Con chưa ạ” hoặc “Dạ, con chưa ạ”.
Bài kiểm tra Văn cuối kỳ con được mấy điểm? – 7 điểm
Phân loại câu rút gọn
Câu rút gọn được chia thành 3 kiểu phố biến là: rút gọn chủ ngữ, rút gọn vị ngữ, rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ.
Có 3 loại câu rút gọn chính
Để có thể hiểu rõ hơn về những kiểu rút gọn này, hãy tham khảo ngay những ví dụ sau:
Câu rút gọn bộ phận chủ ngữ
A: Mấy giờ bạn đi ăn?
B: 12 giờ
Câu rút gọn bộ phận vị ngữ
Là câu mà thành phần vị ngữ đã bị rút ngắn khi giao tiếp. Ví dụ:
A: Sáng nay ai là người trực nhật lớp?
Câu rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ
Là những câu mà cả thành phần chủ ngữ, vị ngữ đều bị lược bỏ. Ví dụ:
B: 23 giờ
Trong câu trả lời của B ở ví dụ trên thì cả thành phần chủ ngữ và vị ngữ đều được lược bỏ, chỉ phần trạng ngữ là được giữ lại. Câu đầy đủ là: “ 23 giờ tớ sẽ đi ngủ”.
Cách sử dụng câu rút gọn
Sử dụng câu rút gọn đúng hoàn cảnh
– Không phải câu nào bạn cũng lựa chọn cách rút gọn. Phụ thuộc vào ngữ cảnh cũng như mục đích cụ thể để đưa ra quyết định có nên lược bỏ một số thành phần trong câu không và lược bỏ như thế nào cho hợp lý.
– Rút gọn các thành phần trong câu nhưng vẫn phải đảm bảo tính chính xác của câu. Tránh trường hợp rút gọn mà người nghe lại không hiểu hoặc hiểu sai ý dẫn đến những hiểu lầm không cần thiết.
– Trong giao tiếp hàng ngày, bạn chỉ nên sử dụng câu rút gọn với những người có vai vế ngang hàng, người ít tuổi hơn hoặc là bạn bè cùng trang lứa. Không nên sử dụng loại câu này khi đang nói chuyện với những người lớn tuổi hơn như: ông, bà, cha, mẹ, anh, chị… như vậy được coi là thiếu sự tôn trọng.
Phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt
Rất nhiều người nhầm lẫn giữa câu rút gọn và câu đặc biệt. Nguyên nhân chủ yếu là do hai loại câu này đều có cấu tạo gồm 1 từ hoặc một cụm từ; có đầy đủ các thành phần để cấu tạo nên một câu hoàn chỉnh. Tuy nhiên 1 loại câu này lại hoàn toàn khác biệt.
Phân biệt câu rút gọn – câu đặc biệt
Giống nhau
Khác nhau
Câu rút gọn Câu đặc biệt Về bản chất nó là một câu đầy đủ nhưng lược bớt đi các thành phần trong quá trình sử dụng. Là câu không có cấu tạo theo câu đầy đủ với mô hình chủ ngữ – vị ngữ. Căn cứ vào hoàn cảnh sử dụng có thể xác định được từ hay cụm từ nào bị rút gọn và nó thuộc thành phần nào trong câu. Từ hoặc cụm từ ở đây là trung tâm chính, không thể xác định là thành phần nào của câu. Có thể khôi phục thành một câu đầy đủ. Không thể khôi phục thành một câu đầy đủ.
Ví dụ cụ thể
Đi chơi không?
Lan ơi! Mẹ về chưa?
“Lan ơi” là câu đặc biệt. Nó không theo mô hình chủ – vị và bạn hoàn toàn không thể khôi phục bất kỳ thành phần nào của câu.
Đường Tinh Luyện Là Gì? Có Nên Sử Dụng Đường Tinh Luyện?
Đường là tên gọi chung của những hợp chất hóa học ở dạng tinh thể thuộc nhóm phân tử cacbonhydrat. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại đường khác nhau nhưng phổ biến nhất là đường tinh luyện và đường thô.
Đường tinh luyện là đường được sản xuất trực tiếp từ cây mía, với độ tinh khiết rất cao và sạch, vậy nên đường tinh luyện còn được gọi là đường trắng tinh khiết. Quá trình sản xuất của đường tinh luyện không hề sử dụng chất tẩy trắng nhưng vẫn có thể loại bỏ được tạp chất, đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm.
Đến quy trình đóng gói, đường tinh luyện sẽ được đóng gói trong quy trình tự động khép kín bằng bao bì chuyên dụng. Đây được gọi hướng sản xuất sạch, không hóa chất.
Đường là một gia vị không thể thiếu trong các bữa ăn hằng ngày, cung cấp năng lượng và nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thế như: vitamin C, B1, B6… Tuy nhiên, việc tiếp thu quá nhiều đường vào cơ thể sẽ gây tác hại không ngờ đến sức khỏe.
Đường tinh luyện thực chất là một chế phẩm của đường mía nên khi vào cơ thể sẽ hấp thụ ngay vào máu và giải phóng năng lượng. Điều này có thể gây hại đối với một số cơ quan nội tạng như thận, mắt và não bộ, đặc biệt là đối với bệnh nhân tiểu đường.
Không những thế, đường tinh luyện còn xuất hiện trong nhiều loại đồ ăn được trẻ em yêu thích như: Bánh kẹo, sữa chua, sữa có đường, chocolate…
Theo chuyên trang sức khỏe Healtline, đường có thể gây hại cho sức khỏe nếu không dùng đúng cách hoặc lạm chúng quá mức, dẫn đến các tác hại sau:
Gây nên sâu răngĐường tinh luyện chính là hung thủ gây nên các tình trạng sâu răng, các bệnh về răng miệng.
Nguy cơ béo phì ở trẻDo chứa dinh dưỡng rỗng nên đường tinh luyện không tốt cho sức khỏe của trẻ. Chúng làm cho lượng calo nạp vào cơ thể mỗi ngày nhiều hơn lượng calo bị đốt cháy, làm tăng nguy cơ béo phì ở trẻ.
Làm trẻ biếng ănHấp thu nhiều đường tinh luyện sẽ làm cho bé có cảm giác no, nên sẽ dễ dẫn đến việc trẻ bị biếng ăn, thiếu hụt dinh dưỡng.
Giảm sức đề kháng của trẻBên cạnh đó, đường tinh luyện còn làm ảnh hưởng đến khả năng đề kháng của trẻ có thể khiến trẻ có khả năng mắc các bệnh viêm họng, sổ mũi…
Nguy cơ mắc bệnh tim mạchĐường tinh luyện không gây ra bệnh tiểu đường, nhưng nếu hàm lượng đường hấp thụ quá nhiều thì có thể khiến nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tăng lên. Bên cạnh đó, đường tinh luyện cũng là nguy cơ gây ra việc mắc các bệnh về tim mạch.
Đường tinh luyện Đường thô
Kết cấu Thành phần chỉ có một cấu tạo duy nhất là sucrose. Tinh thể đường kết tinh rắn chắc Thành phần gồm đường, muối khoáng, chất xơ và sắt. Tinh thể đường thô kết tinh ở thể rắn nhưng hơi mềm và không có hình dạng nhất định
Màu sắc Màu trắng sáng Màu nâu vàng, nâu sẫm hoặc hơi đen tùy thuộc vào quy trình chế biến
Advertisement
Quy trình chế biến Trải qua quá trình tinh chế: Loại bỏ nước, khoáng chất và một số hợp chất có màu khác,… Công đoạn chế biến tương tự với đường tinh luyện nhưng không có bước tinh chế cuối cùng
Nguồn: Vinmec, Healtline
Bạn sẽ quan tâm:
Nên chọn đường vàng hay đường trắng cho nấu ăn?
Đường lactose là gì? Vai trò của lactose và nguồn thực phẩm cung cấp lactose cho cơ thể
Đường nâu là gì? Công dụng của đường nâu đối với sức khoẻ
Mobile Banking Là Gì? Có Nên Sử Dụng Dịch Vụ Mobile Banking?
Mobile Banking là gì?
Theo định nghĩa của trang Wikipedia, “Mobile Banking là một dịch vụ được cung cấp bởi ngân hàng hoặc là những tổ chức tài chính khác cho phép khách hàng có thể tiến hành những giao dịch tài chính từ xa bằng cách sử dụng những thiết bị như là điện thoại di động hoặc là máy tính bảng. Mobile banking được mã hóa dưới dạng một phần mềm, còn được gọi là một ứng dụng do chính ngân hàng hay tổ chức tài chính ấy phát hành ra.”
Hay nói cách khác: Mobile Banking là một dịch vụ ngân hàng điện tử cho phép khách hàng tra cứu thông tin, trao đổi thông tin tài chính ngay trên chiếc điện thoại thông minh của mình.
Ngày nay, các sản phẩm về dịch vụ tài chính được đa dạng tại các ngân hàng. Vì thế Mobile Banking ngày càng được chú trọng nhiều hơn.
Tính năng Mobile Banking
Những giao dịch mà dịch vụ Mobile Banking có thể thực hiện bao gồm các dịch vụ ngân hàng căn bản như:
Chuyển khoản.
Truy vấn thông tin tài khoản.
Mở tài khoản tiết kiệm, tất toán tài khoản tiết kiệm.
Thanh toán hóa đơn dịch vụ, thanh toán tiền điện thoại trả sau, nạp tiền điện thoại cho thuê bao trả trước…
Hạn mức giao dịch ngân hàng mà dịch vụ Mobile Banking cung cấp được quy định theo chính sách riêng của mỗi ngân hàng.
Tính năng mà dịch vụ Mobile Banking mang lại được đánh giá là đơn giản, dễ sử dụng, phương thức giao dịch đa dạng, tương thích với nhiều loại điện thoại, giao dịch đảm bảo an toàn và được bảo mật.
Lợi ích khi sử dụng Mobile Banking
Cho phép quản lý chi tiết biến động số dư.
Giao diện dễ sử dụng.
Mang đến nhiều tiện lợi, thực hiện các giao dịch 24/7 nhanh chóng.
Không phải mất thời gian chờ đợi như giao dịch tại quầy giao dịch ngân hàng.
Có thể sử dụng ở bất cứ nơi nào, chỉ cần có một chiếc điện thoại thông minh có kết nối internet.
Cung cấp nhiều dịch vụ tiện ích như liên kết với công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, công ty tài chính…
Biểu phí giao dịch trên Mobile Banking thấp hơn so với giao dịch tại ngân hàng.
Đăng ký dịch vụ Mobile Banking bằng cách nào?
Việc đăng ký dịch vụ Mobile Banking cũng khá đơn giản, bạn có thể đăng ký dịch vụ bằng cách:
Đăng ký trực tiếp tại các điểm giao dịch của ngân hàng trên toàn quốc.
Đăng ký trực tuyến thông qua website của ngân hàng.
Giá dịch vụ trung bình 10.000đ/tháng. Có một số ít ngân hàng không thu phí tuy nhiên trong tương lai, phí Mobile Banking sẽ có xu hướng tăng.
Nên dùng Internet banking hay Mobile banking?
Hai dịch vụ Internet Banking và Mobile Banking là 2 dịch vụ hoàn toàn khác biệt. Tuy cả 2 dịch vụ đều có thể đảm nhiệm được việc thực hiện các giao dịch online như chuyển tiền online, thanh toán online… thì việc dùng dịch vụ nào còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Mỗi dịch vụ đều có những ưu và nhược điểm khác nhau:
Mobile Banking hạn chế về thiết bị sử dụng cho nên đang dần có ít người sử dụng dịch vụ này so với dịch vụ Internet Banking.
Dịch vụ Internet Banking lại có hạn chế là có lỗ hổng khá lớn khi có nhiều trang web giả mạo để trục lợi mà không phải khách hàng nào cũng có đủ khả năng để nhận biết được. Nếu không may truy cập nhầm vào website giả mạo sẽ khiến người dùng lộ tài khoản và bị mất tiền. Vì vậy hãy ghi nhớ chính xác địa chỉ website chính thức của ngân hàng.
Một số lưu ý quan trọng khi sử dụng Mobile Banking
Nên sử dụng mật khẩu riêng biệt cho tài khoản ngân hàng và tài khoản Mobile Banking.
Nên kiểm tra tài khoản thường xuyên.
Kích hoạt xác thực bằng hai yếu tố.
Không nên thực hiện giao dịch khi sử dụng wifi công cộng vì rất dễ bị hacker đánh cắp thông tin.
Cài đặt thêm các ứng dụng chống virus uy tín trên điện thoại.
TÌM HIỂU THÊM:
3.3/5 – (3 bình chọn)
Cập nhật thông tin chi tiết về Mã Otp Là Gì? Có Mấy Loại, Sử Dụng Để Làm Gì trên website Tplr.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!