Bạn đang xem bài viết Cây Đại Phú Gia Có Ý Nghĩa Gì Trong Phong Thủy Và Trong Thực Tiễn được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Tplr.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cây đại phú gia là cây cảnh nhưng cung là cây phong thủy rất đẹp. Cây đại phú gia có dáng to với những tàu lá lớn xanh mướt nên được nhiều người yêu thích trồng làm cây phong thủy trong nhà. Loại cây này mang thuộc tính mộc nên hợp với những ai mang mệnh mộc hoặc mệnh hỏa. Khi trồng đại phú gia trong nhà, gia chủ sẽ gặp nhiều may mắn tài lộc như cái tên của cây. Trong bài viết này, NNO sẽ giúp các bạn biết cây đại phú gia có ý nghĩa gì trong phong thủy và trong thực tiễn để các bạn hiểu hơn về loại cây cảnh này.
Cây đại phú gia có ý nghĩa gì trong phong thủyNhư vừa nói ở trên, trồng cây đại phú gia trong nhà sẽ giúp gia chủ gặp nhiều may mắn và có nhiều tài lộc vào nhà. Do đó, có thể nói rằng cây đại phú gia là một cây phong thủy tài lộc hợp với người mệnh mộc và mệnh hỏa. Theo phong thủy, cây đại phú gia là cây có ý nghĩa tốt với những lá to bản xanh mướt thể hiện sự uy nghi, bề thế của gia chủ. Cái tên “đại phú gia” cũng nói lên sự giàu sang, phú quý nên loại cây này chính là cây tài lộc giúp gia chủ chiêu tài lộc vào nhà. Khi trồng cây đại phú gia trong nhà, gia chủ vừa thể hiện được phong cách, đẳng cấp mà còn giúp mang tại tiền tài về cho bản thân.
Nói thêm về vấn đề cây phong thủy, cây đại phú gia hợp với những người có mệnh mộc hoặc mệnh hỏa. Tuy nhiên, nếu bạn là người mệnh thủy hoặc mệnh thổ thì không nên trồng cây đại phú gia vì cây này không hợp phong thủy với các mệnh đó. Nếu bạn mệnh kim thì vẫn có thể trồng cây đại phú gia trong nhà nhưng về mặt hợp phong thủy với gia chủ thì không được tốt (cũng không xấu). Chung quy lại, nếu bạn không phải là người hợp phong thủy với cây đại phú gia thì không nên trồng cây này trong nhà vì sẽ không phát huy được hết ý nghĩa phong thủy của cây.
Ý nghĩa của cây đại phú gia trong thực tếTrong thực tế, cây đại phú gia được rất nhiều người thích trồng nhất là những gia đình có diện tích phòng khách lớn. Cây đại phú gia có những tàu lá xanh mướt quanh năm với dáng cây to luôn tạo cảm giác vững chãi, bề thế. Đại phú gia là cây xanh nên trồng trong nhà sẽ giúp tạo môi trường tươi mát, cây cũng sẽ hấp thụ các bức xạ điện từ phát ra từ các đồ điện tử trong gia đình giúp bảo vệ sức khỏe của gia đình bạn. Vì những lợi ích trên nên cây đại phú gia trong thực tế không chỉ có tác dụng trang trí và còn cải thiện sức khỏe của cả gia đình.
Với ý nghĩa của cây đại phú gia vừa kể trên, có thể thấy rằng cây đại phú gia là một cây phong thủy tài lộc được nhiều người yêu thích. Nếu bạn là người mệnh mộc hoặc mệnh hỏa thì có thể cân nhắc trồng cây đại phú gia trong nhà làm cây cảnh vừa để trang trí rất đep vừa có tác dụng phong thủy rất tốt.
Cây Nha Đam Và Ý Nghĩa Phong Thủy
Cây nha đam mang ý nghĩa phong thủy cực kỳ tốt khi được đặt trên bàn làm việc, ban công hay trồng trong sân vườn.
Đặc điểm của cây nha đam phong thủyCây nha đam còn có nhiều tên gọi khác như lô hội, la hội, lao vỹ… Loại cây này có nguồn gốc từ Trung Cận Đông, hiện nay phát triển rộng khắp các nước thuộc vùng nhiệt đới. Nha đam là loại cây đa năng, dễ trồng, dễ chăm sóc và ít sâu bệnh. Cây có gốc và thân rất ngắn, lá cây không có cuống, to, dày, mọng nước và mọc sát thân. Lá nha đam có màu xanh đẹp mắt, mép lá có răng cưa, mọc dày ở phần gốc và theo chiều mở dần ra. Hoa cây lô hội có màu vàng hoặc đỏ, mọc thành cụm, cành hoa dài khoảng 1m, lúc non mọc đưng, sau mới rủ xuống. Hoa kết dính với nhau giống hình pháo hoa đang nở trông rất lạ và đẹp mắt.
Tác dụng của cây nha đam phong thủyKhông chỉ có giá trị làm cảnh, cây nha đam còn có tác dụng thanh lọc không khí, hấp thụ các khí độc có hại, giải phóng oxy, tạo ra bầu không khí trong lành hơn. Nha đam cũng có khả năng hút bụi bẩn và tiêu diệt các loài vi khuẩn trong không khí. Bên cạnh đó, nha đam còn có ý nghĩa phong thủy mang may mắn, tài lộc cho gia chủ.
Trồng một chậu nha đam trong vườn nhà để mang lại may mắn, tài lộc cho gia chủ
Đặt một chậu nha đam nhỏ trong phòng ngủ không chỉ giúp căn phòng có thêm màu xanh mát mắt mà còn giúp bạn ngủ ngon giấc hơn. Ngoài ra, lô hội có màu xanh nhạt – đây là màu được đánh giá cao trong phòng thủy, tạo cảm giác nhẹ nhàng, thanh thản, rất tốt cho trí não của chúng ta.
Nha đam còn có tác dụng làm đẹp, làm thuốc sát khuẩn, giúp kháng viêm, phòng ngừa lão hóa, giảm đau, rất tốt cho dạ dày và đường ruột.
Ý nghĩa của cây nha đamTheo phong thủy, cây nha đam có ngũ hành thuộc mệnh Mộc. Mà mệnh Mộc tượng trưng cho sự may mắn, thịnh vượng, từ đó đem đến vượng khí cho bản thân gia chủ.
Ngoài ý nghĩa trong phong thủy, nha đam còn có tác dụng lọc không khí rất tốt
Ngoài ý nghĩa phong thủy, cây nha đam còn được xem giống như một “cỗ máy” báo hiệu mức độ ô nhiễm không khí một cách hiệu quả. Nếu như cây nha đam bạn đang trồng xuất hiện những vết đốm màu nâu trên thân cây, bạn nên xem xét lại không gian sống xung quanh để bảo đảm sức khỏe của bản thân một cách tốt nhất.
Ngoài ra, cây nha đam nở hoa cũng được rất nhiều người lựa chọn để bài trí trong nhà. Hoa nha đam có thể dài tới 1m, khi hoa nha đam còn non thì mọc thẳng, đến khi nở rộ thì hoa nha đam trông giống như những bông pháo rất đẹp mắt. Khi nhìn thấy cây nha đam nở hoa có nghĩa là gia đình có chuyện vui, có thể là đầu tư thành công, công việc phát triển, đạt được thành quả xứng đáng,…
Hoa cây nha đam
Những lưu ý khi trồng cây nha đamKhi trồng và chăm sóc cây nha đam trong nhà, bạn cần nắm rõ đặc tính của cây. Vốn là loại cây không ưa tích nước, nên vào những ngày mua, nếu đất thoát nước kém thì cành và dễ cây bị thối hoặc chết. Do vậy, bạn chỉ nên tưới nước cho cây với liều lượng vừa phải, vào những ngày nắng nóng thì tưới 2 – 3 lần mỗi tuần. Đừng quên kiểm tra độ thoát nước của đất.
Lưu ý: Chỉ nên trồng nha đam trong sân nhà, hoặc một chậu nhỏ trên bàn làm việc, trong phòng ngủ chứ không nên trang trí phòng khách bằng cây nha đam. Ở phòng khách chỉ nên đặt các loại cây có ý nghĩa chiêu tài như lan quân tủ, dứa cảnh nến đỏ, trúc phú quý… Đây đều là những loại cây tượng trưng cho sự như ý cát tường, mang đến vận may và vẻ đẹp cho không gian.
Với những tác dụng tuyệt vời như vậy, bạn cũng nên tự trồng cho mình một vài chậu nha đam trong nhà để vừa thanh lọc không khí, vừa tốt cho phong thủy.
Đăng bởi: Dương Lê
Từ khoá: Cây nha đam và ý nghĩa phong thủy
Cây May Mắn Là Cây Gì? Ý Nghĩa Phong Thủy, Cách Trồng Và Chăm Sóc
Cây may mắn là cây gì?
Cây may mắn là loại cây có chiều cao từ 15 – 25cm, có lá màu xanh đậm, mặt nhẵn bóng với thân gỗ, kích thước nhỏ thường được uốn tạo hình thành nhiều hình dạng khác nhau. Cây may mắn có lá nhỏ, mọc chum chít với nhau, thường mọc trên đỉnh ngọn của cành. Khi trồng thì cây còn được phủ thêm một lớp cỏ phía trên để tăng độ dày, tạo nên sự bao phủ và nét thẩm mỹ cho cây.
Cây cảnh may mắn với kích thước nhỏ, và cái tên mang ý nghĩa phong thủy cùng với những hình dạng đặc biệt nên thường được sử dụng để bàn, tặng cho người thân yêu vào những ngày lễ đặc biệt khác nhau. Chính vì thế mà loại cây mang lại may mắn này cũng được rất nhiều người yêu thích lựa chọn.
Ngoài ra, trồng cây may mắn trong nhà với màu xanh tươi mát, khả năng thanh lọc không khí sẽ giúp cho bạn cảm thấy thoải mái, dễ chịu hơn rất nhiều. Đặc biệt với những bạn làm việc văn phòng, phải ngồi với máy tính thường xuyên thì trồng cây may mắn ở văn phòng không chỉ giúp đem đến sự may mắn, tài lộc mà còn giúp hạn chế các bệnh về mắt, giúp giảm stress, giúp bạn thoải mái hơn.
Ý nghĩa cây may mắn trong phong thủy
Không chỉ là loại cây cảnh mang lại giá trị thẩm mỹ cao mà cây may mắn còn được nhiều người yêu thích bởi vì ý nghĩa phong thủy của nó.
Tên gọi cây may mắn đã phần nào nói lên được ý nghĩa của loại cây cảnh này, với khả năng đem đến tài lộc, may mắn, cân bằng được những nguồn năng lượng tích cực giúp bạn thăng tiến trong cuộc sống và công việc. Tạo tiền đề cho các mối quan hệ rộng mở sau này.
Ngoài ra, trong phong thủy cây may mắn còn biểu tượng cho sự sung túc, đoàn kết, sự thủy chung nữa đấy. Vì thế mà nó còn được xem là món quà tặng ý nghĩa cho người bạn yêu thương vào những dịp lễ đặc biệt.
Cây may mắn hợp mệnh gì?
Như vậy, đến đây thì các bạn đã biết được về cây may mắn rồi đúng không? Tuy nhiên, cây lá may mắn hợp mệnh gì? Trong phong thủy thì cây đem lại may mắn này hợp với cả năm mệnh là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa và Thổ, có khả năng cân bằng năng lượng giữa các mệnh, giúp đem đến tài lộc, sự may mắn và gắn kết của mọi người.
Nhưng, với màu xanh đậm thì cây may mắn được xem là hợp nhất với người mệnh Mộc và Hỏa (Mộc sinh Hỏa). Vì thế những ai thuộc mệnh Mộc và Hỏa thì nhất định không nên bỏ qua loại cây này.
Nên đặt cây may mắn ở đâu?
Với kích thước nhỏ, là loại cây ưa nắng nhẹ nên bạn có thể đặt cây ở những nơi thoáng mát, không có ánh nắng mặt trời chiếu rọi vào. Bạn có thể dùng để bàn, để trên kệ tủ, kệ tivi hay trong văn phòng làm việc của mình.
Cách trồng cây may mắn
Lựa chọn hạt giống cây may mắn
Cây may mắn thường được nhân giống bằng hạt giống, và khi lựa chọn hạt để gieo nên lưu ý chọn những hạt to, đều, mẩy, không bị sâu bệnh. Hoặc bạn cũng có thể mua hạt giống ở ngoài cửa hàng để tăng tỉ lệ hạt nảy mầm bởi vì hạt giống này đã được xử lý qua.
Lựa chọn chậu và nhiệt độ trồng cây
Cây may mắn thường có chiều cao từ 15 – 20cm, với thân nhỏ, tạo hình ở ngọn cây, vì thế bạn nên lựa chọn những loại chậu có hình tròn hoặc bầu để có thể cố định được cây và giúp cây sinh trưởng phát triển tốt hơn.
Ngoài ra, nhiệt độ để cây sinh trưởng tốt nhất là từ 20 – 25 độ, nên hạn chế cho cây tiếp xúc với ánh nắng gắt sẽ khiến cho cây bị cháy lá hay héo lá. Nếu muốn cho cây tắm nắng thì nên để ở ngoài khoảng từ 6 giờ đến 8 rưỡi sáng.
Nhân giống cây may mắn
Cây may mắn thường được nhân giống bằng cách gieo hạt, sau khi chọn hạt giống xong thì chuẩn bị phần đất để gieo. Rải hạt giống lên bề mặt đất, hạn chế chồng lên nhau, hoặc bạn có thể đào hố và cho các hạt giống với khoảng cách từ 1 – 3cm. Bạn nên lưu ý để cây có thể mọc và phát triển tốt thì nên gieo đều tay để cây không bị chồng chéo lên nhau.
Khi gieo hạt xong thì bạn nên lưu ý rải thêm lớp mùn lên phía trên cùng để hạt không bị hư hỏng, giữ được độ ẩm để có thể nảy mầm. Sau khoảng từ 2 – 4 tuần cây sẽ nảy mầm và phát triển.
Kỹ thuật trồng cây may mắn
Trong khoảng thời gian gieo hạt, đợi khoảng từ 1 – 2 tháng để cho cây lớn và phát triển thì tiến hành trồng cây vào trong chậu. Nếu bạn chưa biết cách trồng cây may mắn trái tim thì có thể tham khảo ngay.
Cây sau khi trồng vào chậu thì nên nén đất xung quanh để cố định được cây, sau đó thì khi cây dần phát triển bạn sẽ tạo hình uốn hình trái tim như ý muốn. Lưu ý khi uốn hình trái tim là bạn nên uốn từng ngày, dần dần để cây có thể giữ được nếp và trông sẽ đẹp hơn đấy.
Cách chăm sóc cây may mắn
Các loại cây may mắn để bàn hiện nay bao gồm: cây tài lộc may mắn, cây may mắn xanh, cây cỏ may mắn,… với cách chăm sóc đơn giản tại nhà. Tuy nhiên, để cây luôn xanh, sinh trưởng và phát triển tốt thì bạn cũng nên lưu ý một vài điều sau đây:
Tưới nước
Khác với nhiều loại cây cảnh đẹp khác thì cây may mắn bạn nên tưới nước từ 2 – 3 lần/tuần tùy vào thời tiết. Và chỉ nên phun sương lên lá và phần cỏ của chậu cây may mắn để đảm bảo độ đảm và cung cấp nguồn dinh dưỡng để cây không bị héo.
Dinh dưỡng
Cây may mắn không cần quá nhiều chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, khoảng 2 -3 tháng thì bạn nên bón phân NPK một lần, bạn nên hòa chung với nước sau đó tưới cho cây, cách này vừa giúp cho cây có thể dễ dàng hấp thụ được chất dinh dưỡng hơn.
Nhiệt độ
Nhiệt độ tốt nhất để cây sinh trưởng và phát triển là từ 20 – 25 độ C. Chính vì thế, thời điểm thích hợp để gieo trồng cây là vào khoảng tháng 8 – tháng 10, lúc này nhiệt độ không quá nóng cũng không quá lạnh, có thể kích thích cây phát triển.
Ngoài ra, khi chăm sóc bạn cũng nên lưu ý nhiệt độ phòng để cây không bị ngừng phát triển do quá lạnh hay quá nóng.
Ánh sáng
Cây may mắn là loại cây ưa ánh sáng nhẹ và không chịu được nắng gay gắt. Vì thế nếu muốn cho cây tắm nắng, quang hợp thì bạn nên cho cây ra ngoài từ 30 phút đến 1 tiếng vào buổi sáng mai.
Hạn chế cho cây tắm nắng vào buổi trưa, lúc này nắng khá gắt sẽ khiến cho lá cây bị cháy, khô héo ảnh hưởng đến cây.
Phòng trừ sâu bệnh
Cây may mắn dễ bị các loại sâu bệnh tấn công như: sâu, bọ, rệt,… Vì thế mà trong quá trình chăm sóc bạn cần lưu ý để có thể phòng ngừa kịp thời, hạn chế những hư hại đến cây.
Ngoài ra, cây may mắn còn bị hiện tượng héo úa, rụng lá, khô lá,… Nguyên nhân chủ yếu là do chăm sóc cây chưa đúng cách, ví dụ như: tưới nước quá nhiều, để cây ngoài ánh nắng mặt trời quá lâu, không đủ chất dinh dưỡng. Nên bạn cũng cần phải lưu ý chăm sóc đặt cây ở môi trường thoáng mát, tránh bị ảnh hưởng đến cây.
Mua cây may mắn Hà Nội ở đâu?
Nếu bạn đang thắc mắc không biết cây may mắn bán ở đâu hay cây may mắn giá bao nhiêu thì hãy tham khảo ngay ở đây. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại cây may mắn với hình dạng khác nhau, chính vì thế giá thành cũng giao động từ 150.000 – 300.000 đồng.
Và bạn có thể tham khảo các địa chỉ bán cây cảnh uy tín để mua như: Tinygarden, Cayxinh, hay là shop bán cây cảnh ở đường Hoàng Hoa Thám,… Bạn có thể đến tận nơi để tham khảo và chọn cho mình được một chậu cây may mắn ưng ý nhất.
Tuổi Sửu Trồng Cây Gì Để May Mắn Và Ý Nghĩa Phong Thủy?
Người tuổi Sửu sở dĩ được nhiều người yêu quý là nhờ sự siêng năng, chịu khó cùng tính tình thật thà, thẳng thắn. Tuy nhiên, nhược điểm của người tuổi này là quá bảo thủ nên trong công việc gặp không ít khó khăn. Dù họ chuyên tâm cho công việc rất nhiều nhưng tài vận của tuổi này tương đối kém.
Đối với người tuổi Kỷ Sửu (sinh năm 1949) – Mệnh HỏaCây Kim Ngân
Cây Kim Ngân có 5 lá tượng trưng cho 5 yếu tố trong ngũ hành là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Do đó, loại cây này giúp duy trì không gian một cách hài hòa, cân bằng các nguồn năng lượng, mang lại tiền tài, hạnh phúc và may mắn cho gia chủ. Bên cạnh đó, loài cây này còn là biểu tượng của sự uy quyền, kiên cường.
Cây Bạch Mã Hoàng Tử
Cây Bạch Mã Hoàng Tử mang vẻ đẹp của sự đẳng cấp, sang trọng, lịch lãm. Cây vươn thẳng lên ngụ ý như sự thăng tiến trong công việc, sự thuận lợi, viên mãn trong cuộc sống của gia chủ.
Cây Phong Lộc Hoa
Cây Phong Lộc Hoa có ý nghĩa mang đến tài lộc thịnh vượng cho gia chủ. Bên cạnh đó, loại cây này còn giúp làm mới và đem lại nguồn năng lượng dồi dào cho không gian gia đình bạn.
Đối với người tuổi Tân Sửu (1961) – Mệnh ThổCây Lưỡi Hổ
Cây Lưỡi Hổ được cho là có tác dụng trừ tà, xua đuổi những điều xui xẻo, xua đi bùa chú. Lưỡi Hổ có lá mọc thẳng tượng trưng cho sự quyết đoán, ý chí cầu tiến của gia chủ. Bên cạnh đó, loài cây này còn giúp gia chủ phát tài, phát lộc, tài vận tốt lên nữa đấy.
Cây Lan Hồ Điệp
Lan Hồ Điệp mang ý nghĩa may mắn, tài lộc, an khang thịnh vượng đến gia chủ vì hoa của loài cây này có cánh hoa tròn, đầy đặn với màu sắc tươi sáng. Ngoài ra, Lan Hồ Điệp còn thể hiện tình cảm chân thật của đôi lứa yêu nhau.
Sen Đá Nâu
Sen Đá Nâu giúp mang lại may mắn và tài lộc cho gia chủ, đồng thời thể hiện ý chí vượt lên mọi khó khăn. Ngoài ra, loài cây này còn tượng trưng cho một tình yêu bền vững, không thay đổi theo thời gian.
Đối với người tuổi Quý Sửu (1973) – mệnh MộcCây Ngọc Bích
Cây Ngọc Bích tượng trưng cho sự thịnh vượng và phát triển, đồng thời đây cũng là loài cây biểu trưng cho tình bạn bền lâu. Đặc biệt, khi cây Ngọc Bích ra hoa là báo hiệu sắp có tin mừng (trong công việc, trong cuộc sống,…) cho gia chủ.
Cây Trầu Bà Xanh
Cây Trầu Bà Xanh được mệnh danh là cây tiền tài, giúp tài vận của gia chủ tăng lên và cũng giúp cho mọi chuyện của gia chủ trở nên thuận lợi, dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, loại cây này cũng có tác dụng tránh vận xui và mang lại nhiều điều may mắn trong cuộc sống của gia chủ.
Cây Thường Xuân
Cây Thường Xuân có tác dụng xua đuổi tà ma, mang đến bình an và may mắn cho gia chủ. Ngoài ra, loài cây này cũng tượng trưng cho tài lộc và sự trường tồn theo thời gian của tuổi trẻ.
Tuổi Ất Sửu (1985) – mệnh KimNhững người tuổi Ất Sửu nên chọn trồng các loại cây có lá, hoa hay thân màu trắng, nâu và hạn chế trồng các loại cây có màu đỏ, hồng, cam tím vì cây có màu này dễ khiến công việc làm ăn của gia chủ không thuận lợi, sức khỏe sa sút.
Cây Lan ChiCây Lan Chi được xem là biểu trưng cho sự mạnh mẽ, kiên cường vượt mọi khó khăn cũng như không mưu cầu danh lợi. Bên cạnh đó, loài câu này còn mang đến cho gia chủ hạnh phúc, may mắn cùng sự thịnh vượng.
Cây Ngọc Ngân
Cây Ngọc Ngân mang đến cho gia chủ tài lộc, may mắn và sự thịnh vượng. Ngoài ra, loại cây này còn thể hiện tình cảm chân thành của các cặp đôi dành cho nhau.
Advertisement
Đối với người tuổi Đinh Sửu (1997) – mệnh Thủy
Những ai tuổi này nên chọn cho mình cây có màu xanh thẫm, xanh dương hoặc trắng và không nên chọn trồng những cây có màu nâu vì dễ gây mâu thuẫn trong gia đình cũng như kìm hãm sự nghiệp của bản thân.
Cây Lan Ý
Cây Lan Ý mang đến cho gia chủ sự may mắn, thịnh vượng. Đồng thời, loài cây này cũng tượng trưng cho sự bình yên, giúp gia đình người trồng trở nên êm ấm, hòa thuận hơn.
Cây Tùng Bồng Lai
Cây Tùng Bồng Lai mang đến sự thịnh vượng cùng tài lộc và may mắn cho gia chủ. Bên cạnh, loài cây này còn tượng trưng cho sự kiên cường, bền bỉ trước những khó khăn trong cuộc sống.
Cây Kim Ngân: Ý Nghĩa Phong Thủy, Cách Trồng Và Chăm Sóc
Kim Ngân được biết đến là 1 trong số những loài cây mang lại điều tốt lành, may mắn và có nhiều ý nghĩa phong thủy đối với gia chủ. Chính vì vậy mà đây là loài cây rất được ưa chuộng ở nước ta. Cùng tìm hiểu ý nghĩa phong thủy, cách trồng và chăm sóc cây Kim Ngân ngay nha.
Nguồn gốc cây Kim NgânĐặc điểm cây Kim Ngân
Khu vực sinh trưởng chủ yếu của cây là ở đầm lầy. Do hình dạng thân cây xoắn lại độc đáo mà dân gian còn gọi cây là cây bím tóc hay cây thắt bím. Kim Ngân là loài cây bóng râm, ưa ánh sáng yếu vì vậy khi trồng trong nhà vẫn có thể phát triển tốt. Cây Kim Ngân có 2 dạng:
Cây cảnh: Cây trồng trong chậu nhỏ hoặc bình thủy sinh. Thân cây xoắn vào nhau, lá xanh và mọc xum xuê khoảng 5 – 7 lá một cành.
Cây ngoài tự nhiên: Cây có thể cao tới 18m, cây có thể ra hoa và kết trái.
Cây kim ngân sẽ ra hoa khi được trồng trong tự nhiên, với điều kiện thời tiết phù hợp. Hoa kim ngân khá to, mọc đơn, có màu trắng hoặc đỏ. Cây kim ngân nở hoa nghĩa là tài lộc may mắn, nở rộ. Quả hình trứng, hơi giống trái bơ, chuyển màu nâu khi chín. Bên trong quả có thể chứa 10-20 hạt.
Cây Kim Ngân có dáng vững trãi hiên ngang, thân bện xoắn vào nhau tượng trưng cho sự đoàn kết, vững vàng trước sóng gió. Lá cây xum xuê xanh tốt vượng phong thủy tiền bạc, hàm chứa sức sống mãnh liệt.
Số cây Kim Ngân trồng trong chậu cũng mang nhiều ý nghĩa:
Thế “trụ thiên”: Chậu trồng 1 cây duy nhất, thân cây phải to và mập mạp. Đó là thế đứng vững vàng, kiên định.
Thế “phúc – lộc – thọ”: Chậu trồng 3 cây, tết lại với nhau mang ý nghĩa bền chặt song hành của phúc – lộc – thọ.
Thế “phúc – lộc – thọ – an – khang”: Chậu trồng 5 cây, biểu tượng 5 yếu tố trên hòa hợp, song hành.
Lá cây xòe 5 nhánh là biểu tượng của sự cân bằng 5 yếu tố kim, mộc, thủy, hỏa, thổ. Vì vậy mà cây Kim Ngân hầu như không tương khắc với các mệnh trong phong thủy. Thế nhưng khi có những sự kết hợp này thì tiền tài sẽ càng phát triển hơn:
Thân cây màu nâu, kích thước chiếm 50% diện tích cả cây nên hợp mệnh thổ và kim.
Tán cây rộng, lá xanh mướt hợp mệnh mộc, mệnh hỏa.
Mệnh hỏa và thủy đều tương sinh với đặc điểm cây.
Kim Ngân hợp với hầu hết các tuổi. Kim Ngân khắc phục những nhược điểm về tính cách của người tuổi tuất, thân, tý. Đa số những người tuổi này chân thành, tốt bụng nhưng cũng vì vậy mà họ hay bị lợi dụng lòng tốt. Cây Kim Ngân sẽ mang lại sự hài hòa, chỉ đường công việc của họ đi đúng hướng để đạt thành công.
Người tuổi Tuất thông minh, nhạy bén, nhiệt tình, hay giúp đỡ người khác. Kim ngân giúp họ củng cố vị thế, thuận buồm xuôi gió trong công việc.
Người tuổi Tý lại biết cách kiếm tiền, có ý thức tích góp nhưng thiếu sự nhanh nhạy trong đầu tư. Cây kim ngân sẽ mang lại cho họ vận may và cơ hội tốt.
Những người tuổi còn lại thì cây tôn lên những nét tính cách nhạy bén, linh hoạt nơi họ, giúp đường đời rộng mở hơn.
Kỹ thuật trồng cây Kim NgânĐất trồng: Nên dùng đất vi sinh chứa nhiều dinh dưỡng, đất tơi xốp trộn mùn gỗ ủ hoai mục. Hoặc bạn có thể sử dụng đất TS2 có thành phần kích thích rễ lớn nhanh, giúp cây hút nước và dinh dưỡng nhanh chóng.
Phương pháp trồng: Cây kim ngân có thể trồng bằng hạt hoặc giâm cành. Thời gian giâm cành tốt nhất là mùa hè.
Kỹ thuật trồng: Đầu tiên, bạn rải 1 ít sỏi vào đáy chậu để cây thoát nước tốt rồi cho đất vào ½ chậu. Sau đó bạn bỏ cây vào, cho nốt phần đất còn lại rồi ấn chặt để định vị cây thẳng đứng. Bạn tưới đẫm nước cho cây rồi đặt cây ở bóng mát tới khi cây ra rễ thì mới chuyển qua nơi nắng phù hợp.
Kỹ thuật chăm sóc cây Kim NgânNước tưới: Cây Kim Ngân không cần tưới nước quá nhiều. Nếu để trong nhà thì có thể tưới nước mỗi tuần 1 lần theo kiểu phun sương. Cây ngoài tự nhiên thì 1,5 tuần tưới 1 lần theo kiểu tươi ngập gốc.
Dinh dưỡng: Bạn bón phân NPK cho cây. Bạn hòa phân vào nước rồi tưới quanh gốc, mỗi 1-2 tháng bón 1 lần là đủ.
Nhiệt độ: Cây tự nhiên sống tốt ở nhiệt độ 10-40 độ C. Cây trồng trong nhà sẽ phù hợp nhiệt độ 15-25 độ C. Cây Kim Ngân dễ bị sốc nhiệt khi đột ngột bị chuyển từ nơi quá nóng sang nơi quá lạnh và ngược lại. Vì vậy bạn hãy đặt cây vào phòng bình thường để cây quen nhiệt độ rồi sau đó bật điều hòa cây vẫn có thể sống tốt.
Advertisement
Ánh sáng: Cây Kim Ngân không cần nơi nắng quá gắt vì vậy hãy để cây nơi có lượng ánh nắng vừa phải.
Cây Kim Ngân có giá dao động khoảng 120.000 đồng tới 320.000 đồng tùy kích thước.
Bạn có thể mua Kim Ngân ở những cửa hàng chuyên bán cây cảnh và hoa, những trang thương mại điện tử như Shopee, Lazada hoặc những website bán cây online uy tín. Tuy nhiên, bạn nên tới tận nơi mua để đảm bảo nhìn tận mắt và chọn những cây thực sự đẹp và phù hợp.
Cây Trầu Bà Lỗ: Đặc Điểm, Cách Trồng Và Ý Nghĩa Phong Thủy
Trầu bà lỗ thuộc dòng họ trầu, thân thảo mềm, có nhiều đốt ngắn và đặc điểm là bò lan. Phiến lá có hình bầu dục, nhọn tại vị trí đầu rộng chừng 4cm và dài từ 5 – 7cm màu xanh lục nhạt và có rất nhiều lỗ kích thước không giống nhau.
Thoạt nhìn bạn tưởng lá bị sâu ăn những thực chất đặc điểm của lá cây này là đã như thế, đây cũng chính là lý do tại sao người ta đặt cây này là cây trầu bà lỗ.
Một đặc điểm của cây trầu bà lỗ được nhiều người yêu thích đó là cây có khả năng sống trong môi trường bóng râm 100% nên rất dễ sống ở những môi trường khác nhau, đặc biệt là những góc trong nhà.
Trang trí cây trầu bầu lỗ trong nhà sẽ đem đến cho gia đình bạn nhiều sinh khí, không khí trong lành, mát mẻ, có nhiều tài lộc, vận may.
Cây trầu bà lỗ được nhiều người trồng bởi câu chuyện phong thủy của chính loại cây này mang lại.
Cây trầu bà lỗ có tác dụng thanh lọc không khí cực kỳ tốt chỉ đứng sau cây Lưỡi Hổ. Bên cạnh đó cây trầu bà lỗ còn mang nhiều giá trị phong thủy cho gia đình của bạn, chúng kích thích vận may khí tốt trong nhà, mang tới cho gia chủ nhiều tài lộc, phú quý.
Ngoài ra, cây trầu bà lỗ có màu sắc tươi mát, xanh tươi, thân hình bé nhỏ dễ thương nên chúng rất thích hợp với các bạn nữ.
Bạn có thể dùng cây trầu bà lỗ để làm quà tặng bạn bè với ý nghĩa mong muốn họ luôn tươi trẻ, phấn chấn và xua tan đi bao mệt mỏi, buồn phiền.
Bạn có thể sử dụng 2 phương pháp là trồng bằng đất hoặc trồng bằng phương pháp thủy sinh từ cây con được mua tại các cửa hàng.
Điều tuyệt vời ở cây trầu bà lỗ là cây rất dễ trồng và cây rất thích leo. Vì thế, hãy cắm cho cây một cái cọc hay giàn để cây leo lên, tạo dáng cho cây sinh trưởng một cách dễ dàng hơn. Ngoài ra, bạn có thể tận dụng trồng cây ở chậu treo cho cây rủ xuống trông cũng cực kỳ đẹp mắt.
Bên cạnh đó, bạn có thể nhân giống cây trầu bà lỗ bằng cách giâm cành cây trầu bà lỗ.
Đầu tiên bạn tiến hành cắt thân của cây chừng 5 – 7cm rồi trồng vào trong chậu đất gồm hỗn hợp đất, tro, trấu cùng với xơ dừa trộn đều vào nhau. Mục đích của việc này là tạo nên một lượng chất dinh dưỡng cần thiết cho cây.
Tiến hành tưới phun sương nhẹ, giữ ẩm cho đất, kích thích cho rễ nhanh chóng phát triển. Hãy luôn kiên nhẫn chờ đợi và giữ chúng tại những vị trí ẩm và ấm.
Ánh sáng: Cây trầu bà lỗ chịu râm và giống cây ưa ẩm vì vậy chúng sinh trưởng tốt ở những nơi có ánh sáng gián tiếp. Do vậy, nên cho cây tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào thời điểm buổi sáng từ 2 – 3h trong ngày.
Đất: Cây trầu bà lỗ phát triển tốt nhất trong đất làm từ than bùn và trong chậu nhiều lỗ thoát nước lớn. Bởi than bùn có tác dụng giữ độ ẩm trong đất mà không khiến đất bị ngập úng. Ngoài ra, độ pH lý tưởng nhất là dao động từ 5,5 – 7.
Advertisement
Nước: Vì cây ưa nước nên hãy thường xuyên kiểm tra độ ẩm cho cây để cây được cung cấp đầy đủ lượng nước cần thiết. Nên tưới đều đặn theo định kỳ 1 – 2 lần trong ngày.
Nếu trồng cây ở phương thức thủy canh thì hãy tiến hành thay nước một lần.
Nhiệt độ: Hãy giữ cho cây ở nhiệt độ lớn hơn 15 độ C.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cây Đại Phú Gia Có Ý Nghĩa Gì Trong Phong Thủy Và Trong Thực Tiễn trên website Tplr.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!