Xu Hướng 9/2023 # Cách Nấu Chè Bột Lọc Nhân Đậu Phộng Nước Cốt Dừa Thơm Ngon Tại Nhà # Top 11 Xem Nhiều | Tplr.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Cách Nấu Chè Bột Lọc Nhân Đậu Phộng Nước Cốt Dừa Thơm Ngon Tại Nhà # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Nấu Chè Bột Lọc Nhân Đậu Phộng Nước Cốt Dừa Thơm Ngon Tại Nhà được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Tplr.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cách nấu chè bột lọc nhân đậu phộng nước cốt dừa

Nguyên liệu nấu chè bột lọc nhân đậu phộng nước cốt dừa cho 8 người

Bột năng 300 gr

Đậu phộng 200 gr

Nước cốt dừa 200 ml

Đường 300 gr

Nước dừa 1 lít

Gừng cắt sợi 1 củ (khoảng 50gr)

Vani 1 ống

Muối 1 ít

Cách chọn mua đậu phộng chắc hạt, thơm ngon

Bạn nên chọn hạt đậu phộng to tròn, bấm móng tay vào hạt có cảm giác chắc, mẩy là hạt ngon, giàu dinh dưỡng, vỏ hạt đậu phộng có màu sáng, hạt đều, không bị lẫn các hạt lép, hư thối.

Bạn không nên chọn hạt đậu đã bị mốc, hoặc xuất hiện các màu sắc lạ để đảm bảo an toàn.

Đối với nước cốt dừa, bạn có thể chọn mua dạng đóng lon sẵn ở những cửa hàng lớn uy tín, có nguồn gốc xuất xứ.

Nguyên liệu nấu chè bột lọc nhân đậu phộng nước cốt dừa

Cách nấu chè bột lọc nhân đậu phộng nước cốt dừa dẻo thơm ngon tại nhà

Cách nấu chè bột lọc nhân đậu phộng nước cốt dừa dẻo thơm ngon tại nhà được thực hiện qua các bước sau

Bước 1: Rang đậu phộng

Bạn cho 200gr đậu phộng lên chảo rang trên lửa nhỏ, vừa rang vừa đảo đều tay, khoảng 15 phút, khi nào cảm thấy mùi thơm, vỏ đậu phộng chuyển màu vàng là được.

Bạn đổ đậu phộng đã rang ra rổ, để nguội bớt, sau đó bóc bỏ vỏ đậu.

Mẹo rang đậu phộng giòn ngon:

Để đậu phộng rang giòn ngon, không bị cháy, bạn có thể thêm ít cát sạch vào rang cùng.

Ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng nồi chiên không dầu bằng cách ngâm đậu trong vòng 20 phút, sau đó vớt ra rửa sạch và để ráo nước. Bạn đổ chúng vào nồi chiên không dầu, sau đó đặt chế độ nướng với mức nhiệt là 170 độ C trong thời gian 10 phút là được.

  

Bước 2: Trộn bột và tạo hình cho viên chè bột lọc

Cho vào tô bột năng, đổ từ từ 150ml nước sôi đổ từng chút 1 thôi rồi cẩn thận dùng vá trộn đều bột. Sau khi bột đã hòa cùng nước thì dùng tay nhồi bột thành khối dẻo mịn. Ủ bột khoảng 10 phút.

  

Bước 3: Nấu nước đường

Mách nhỏ:

Bạn có thể cho thêm lá dứa vào để giúp chè có mùi thơm hơn nha.

Nếu bạn không thích nước cốt dừa thì không cần cho vào.

Nếu không có nước dừa có thể thay bằng nước lọc nhưng nước dừa giúp chè có vị ngọt thanh, ngon hơn.

  

Bước 4: Nấu chè

Sau khi nước đường tan thì cho gừng cắt sợi hoặc cắt lát vào rồi cho những viên bột lọc đã nhồi đậu phộng vào nấu cho đến khi nước sôi bùng bột nổi lên bề mặt nước, có màu trong nhẹ là bột chín (khoảng 15 phút trên lửa vừa).

  

Thành phẩm món chè bột lọc nhân đậu phộng nước cốt dừa

Cách nấu chè bột lọc nhân đậu phộng nước cốt dừa

Làm sao ăn chè bột lọc nhân đậu phộng nước cốt dừa mà không lo tăng cân?

Cách nấu chè bột lọc nhân đậu phộng nước cốt dừa với thành phần chính là bột năng, đường, đậu phộng nên nó được xếp vào danh sách những món chè giảm cân. Thanh đạm, thơm nhẹ chắc chắn sẽ giúp bạn giải nhiệt mùa hè mà không lo bị béo.

Tuy nhiên do chè bột lọc chứa bột năng nên khuyến cáo không nên ăn nhiều sẽ gây khó tiêu, đầy bụng.

Ngoài ra, muốn ăn chè mà không sợ tăng cần bạn cần:

Không ăn chè quá ngọt: Đường là chất nếu ăn nhiều sẽ rất dễ gây tăng cân. Vì vậy, ăn chè quá ngọt không phù hợp cho người giảm cân. Hơn nữa, nếu nấu chè dùng đường hóa học để tạo ngọt ăn nhiều sẽ hại sức khỏe nên khi nấu chè bạn cần điều chỉnh lượng đường cho phù hợp.

Hạn chế ăn chè vào buổi tối sau 19h, chỉ nên ăn chè vào buổi sáng hoặc bữa phụ. Bởi buổi tối cơ thể hoạt động ít không đủ đốt cháy calo trong 1 cốc chè dễ dàng làm mỡ tích tụ và làm tăng cân chỉ sau vài lần ăn.

Hạn chế ăn nhiều lần trong tuần, tháng (chỉ nên ăn 2 lần-3 lần chè/tháng) đối với các món chè bắp đậu xanh, xôi chè, chè thập cẩm….

Cách nấu chè bột lọc nhân đậu phộng nước cốt dừa

Chỉ với mấy bước khá đơn giản bạn đã hoàn thành cách nấu chè bột lọc nhân đậu phộng nước cốt dừa ai ăn cũng khen ngon. Món chè vừa ngon, thanh mát lại không kén người ăn!

Cách Nấu Chè Đậu Đỏ (Đỗ Đỏ) Bột Năng Nước Cốt Dừa Thơm Ngon Tại Nhà

Cách nấu chè đậu đỏ (đỗ đỏ) bột năng nước cốt dừa

Tác dụng của chè đậu đỏ (đỗ đỏ)

bột năng 

nước cốt dừa

Theo Đông y thì trong thành phần của đậu đỏ chứa nhiều vitamin và các nguyên tố vi lượng, đặc biệt là sắt và vitamin B12, giúp bổ máu và có chức năng thúc đẩy vòng tuần hoàn của máu.

Đậu đỏ (đỗ đỏ) khi nấu chè sẽ rất tốt cho hệ tim mạch và tiêu hóa; điều chỉnh và kiểm soát huyết áp; bổ sung các loại vitamin cho cơ thể… Ngoài ra trong đậu đỏ còn có các chất dinh dưỡng giúp cơ thể khử độc, giúp làn da khỏe mạnh, chống mụn hiệu quả cũng như trong nó chứa ít calo nên hiệu quả trong việc giảm cân.

Đậu đỏ (đỗ đỏ) có chứa hàm lượng lớn khoáng chất, với 7 loại vitamin như E, C đây được xem là 2 nhân chố chính giúp trắng da và chống lão hóa.

Nguyên liệu nấu chè đậu đỏ (đỗ đỏ)

bột năng 

nước cốt dừa cho 2 người

Đậu đỏ (đỗ đỏ) 300 gr

Đường 250 gr

Bột năng 100 gr

Nước cốt dừa 1 hộp

Cách chọn mua đậu đỏ ngon, chất lượng

Nên chọn hạt đậu có màu đỏ tươi, không bị sâu mọt và không có dấu hiệu mốc hay mùi khó chịu.

Nên chọn hạt đậu có kích thước vừa phải để sau khi nấu đậu đạt được độ mềm và vị bùi ngon.

Không nên chọn những hạt quá to, vì những hạt này thường ăn không ngon, ít chất dinh dưỡng hơn những hạt nhỏ và đặc biệt thường tạo ra vị chát nhẹ khi ăn.

Nguyên liệu nấu chè đậu đỏ (đỗ đỏ) bột năng nước cốt dừa

Cách nấu chè đậu đỏ (đỗ đỏ)

bột năng 

nước cốt dừa thơm ngon tại nhà

Cách nấu chè đậu đỏ (đỗ đỏ) bột năng nước cốt dừa khá đơn giản qua các bước sau:

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu nấu chè đỗ đỏ (đỗ đỏ)

bột năng 

nước cổ dừa

Chọn những hạt đậu đỏ (đỗ đỏ) to đồng đều nhau và không bị sâu. Ngâm đậu với nước trong khoảng 6 đến 8 tiếng đồng hồ. Để tiết kiệm thời gian có thể ngâm đậu để qua đêm trước khi nấu.

Sau khi ngâm, các hạt đậu lúc này sẽ nở to và mềm hơn. Khi bẻ đậu làm đôi được thì bạn tiến hành vớt đậu ra, rửa sạch và loại bỏ những hạt sâu còn sót lại, sau đó để cho ráo nước.

Bước 2: Nấu chè đỗ đỏ (đỗ đỏ)

bột năng 

nước cổ dừa

Cho khoảng 1 lít nước vào nồi sao cho nước ngập hết đậu. Sau đó nấu trên bếp từ 30 đến 40 phút, có thể cho thêm vào một chút muối.

Đợi đến khi các hạt đậu đỏ mềm và chín, bạn cho thêm đường vào nồi, khuấy đều sao cho đường tan hết.

Hòa tan bột năng với nước. Sau đó bạn đổ từ từ vào nồi đậu, chú ý cần khuấy đều tay đến khi bột không còn vón cục và tan hoàn toàn thì bạn có thể tắt bếp.

Thành phẩm món đỗ đỏ (đỗ đỏ)

bột năng 

nước cổ dừa

Múc chè ra từng bát nhỏ và đổ nước cốt dừa vào là có thể thưởng thức. Khi thưởng thức, bạn có thể cho thêm đá, tùy chỉnh lượng nước cốt dừa theo khẩu vị và sở thích của từng người.

Cách nấu chè đậu đỏ (đỗ đỏ) bột năng nước cốt dừa

Trào lưu ăn chè đậu đỏ (đỗ đỏ)

bột năng 

nước cốt dừa vào ngày Thất Tịch

Ngày Thất tịch (mùng 7.7 âm lịch) được xem là Lễ tình nhân của châu Á, gắn liền với câu chuyện về Ngưu Lang – Chức Nữ.

Trong ngày này, nhiều bạn trẻ rất tin vào những điều được tương truyền nên các cặp đôi nam nữ yêu nhau thường đến chùa, làm lễ và cầu mong cho tình duyên ngày càng bền chặt, và sẽ mãi mãi bên nhau.

Và ăn đậu đỏ (đỗ đỏ) vào ngày này đồng nghĩa với việc cầu nhân duyên. Theo quan niệm dân gian, nếu là người độc thân thì sẽ tìm được ý trung nhân, còn đã có đôi có cặp thì sẽ hạnh phúc, bên nhau lâu dài…

Mẹo thực hiện thành công món chè đậu đỏ (đỗ đỏ) 

bột năng

nước cốt dừa

Hãy điều chỉnh độ ngọt của chè tùy thích dựa trên khẩu vị của bản thân hoặc gia đình.

Nếu không thích ăn chè loãng thì hãy tăng thêm lượng bột trong chè. Nhưng đừng quên hòa tan bột trước khi thêm vào.

Nên chọn hạt đậu vừa phải, đừng ham hạt to vì hạt to ăn không ngon như bạn nghĩ đâu. Nhớ lưu ý lựa hạt mới, tránh chọn phải hạt cũ để lâu.

Đậu có màu đỏ tươi, không bị sâu mọt, không hư hỏng và không có mùi khó chịu chính là những hạt đậu thích hợp nhất để nấu được một nồi chè ngon.

Cách nấu chè đậu đỏ (đỗ đỏ) bột năng nước cốt dừa

Cách Làm Sinh Tố Mít Nước Cốt Dừa Thơm Ngon

1. Nguyên liệu để làm sinh tố mít nước cốt dừa

– 300 gr mít.

– 1 thìa canh sữa đặc.

– 100 ml sữa tươi có đường.

– 1 – 2 trái chanh.

– 50 gr đường cát trắng.

– 100 ml nước cốt dừa (Có thể mua lọ bán sẵn ngoài siêu thị hoặc quán tạp hóa).

– Đá viên.

– Máy xay sinh tố, dao, thớt, thìa, ly thủy tinh, bát tô, nồi, bếp, rây lọc, .…

2. Thực hiện cách làm sinh tố mít nước cốt dừa

– Bước 1: Cách bổ mít chuyên nghiệp

++ Lấy dầu ăn xoa hai lòng bàn tay và mũi dao trước khi bổ mít sẽ tránh bị dính nhựa hoặc nếu bạn ở các vùng quê rất dễ trồng được mướp ăn quả các bạn hái lá mướp về dễ dàng lau chùi nhựa mít hơn hoặc còn cách nữa là vắt nước chanh lên quả mít khi bổ ra. Ngoài ra, xoa tay vào gạo hoặc bột năng, bột mì cũng làm giảm bớt độ dính của nhựa mít sau khi bổ xong nhưng làm cách này thì nhìn hơi mất vệ sinh.

++ Lót giấy báo hoặc miếng bìa cứng dưới quả mít để tránh nhựa mít rơi hoặc bám lên vật dụng khác thì rất khó có thể rửa sạch được.

++ Nếu chẳng may bị nhựa dính vào tay và dao, bạn hãy rửa tay (hoặc dao) với nước ấm rồi chà miếng chanh lên vị trí dính nhựa, rửa sạch lại với nước làm như thế này là khá truyền thống và đơn giản. Hoặc bạn có thể bọc dao vào túi nilon rồi đặt trong ngăn đá tủ lạnh để nhựa cứng lại trong thời gian 60’ rồi gỡ ra.

– Bước 2: Nấu nước cốt dừa

++ Khi mua quả dừa khô về, bạn sẽ thấy trên quả dừa có 2 lỗ nhỏ, bạn chỉ cần dùng cây đũa hoặc mũi dao nhọn để đục lỗ. Sau đó, bạn úp ngược quả dừa vào ly để lấy hết nước dừa ra. Bổ đôi quả dừa, sau đó hơ trên lửa để dễ tách phần cùi dừa ra.

++ Sau đó, bạn dùng mũi dao nhọn nhẹ nhàng lách vào giữa phần thịt trắng và vỏ là có thể dễ dàng tách được cùi dừa ra rồi. Nếu không có nhiều thời gian, bạn có thể mua nước dừa và cùi dừa nạo sẵn ở chợ cũng được. Tiếp tục, cắt cùi dừa thành từng miếng dừa nhỏ để vào bát tô.

++ Đem cùi dừa đã cắt nhỏ từng miếng mang đi xay nhuyễn cùng với nước lọc sạch. Sau khi xay xong, dùng rây lọc hoặc vải sạch (nên dùng vải màn sạch) để lên trên mặt nồi lọc để thu lấy nước cốt, còn xác dừa bạn bỏ đi.

++ Kế tiếp cách làm sinh tố mít nước cốt dừa làm nước cốt dừa, cho nước cốt dừa vừa mới lọc xong vào nồi và để lên bếp rồi đun trên lửa nhỏ đến khi sôi, bạn cho thêm nửa muỗng cà phê muối vào, khuấy đều rồi tắt bếp. Bạn để nguội nước cốt dừa trong khoảng 30’.

– Bước 3: Cách thực hiện xay mít với nước cốt dừa

++ Sau khi dùng máy xay sinh tố khi xay xong cùi dừa bạn đem cối xay đi rửa sạch rồi để ráo. Tiếp tục, bạn lấy cối xay cho vào mít và nước cốt dừa đã sơ chế sẵn cùng với 1 thìa canh sữa đặc, 100 ml sữa tươi có đường, 50 gr đường cát trắng với đá viên đậy nắp rồi xay nhuyễn mịn tầm 4 – 5’. Sau đó, tắt máy rót sinh tố mít nước cốt dừa ra ly thủy tinh.

– Bước 4: Thưởng thức

++ Bạn mang ra mời mọi người trong gia đình thưởng thức sinh tố mít nước cốt dừa với vị thơm ngọt mát của mít quyện với vị béo ngậy của nước cốt dừa.

– Chú ý cách làm sinh tố mít nước cốt dừa:

++ Để chọn được mít ngon không hề đơn giản một chút nào đòi hỏi các bạn cần có kinh nghiệm đi chợ lâu năm mới biết được khi mua mít như nào mà không bị ngâm thuốc hóa chất.

Vậy là chúng tôi là hoàn thành được các bước thực hiện cách làm sinh tố mít nước cốt dừa. Hy vọng các bạn thực hiện ngay món này tại nhà. Cảm ơn các bạn đã theo dõi.

Đăng bởi: Nguyên Nguyễn

Từ khoá: Cách làm sinh tố mít nước cốt dừa thơm ngon

2 Cách Làm Bò Nấu Đậu Ngon, Thơm Mềm Đơn Giản Tại Nhà

Cùng vào bếp làm ngay món thịt bò nấu đậu thơm mềm theo 2 cách làm bò nấu đậu đơn giản ngay tại nhà với sổ tay kinh nghiệm. Bảo đảm bạn sẽ có ngay món nước thơm ngon, đậm đà. Cho bữa cơm gia đình thêm thu hút.

1. Bò nấu đậu 1.1.Nguyên liệu làm Bò nấu đậu

Nguyên liệu món ăn bò nấu đậu

Bắp bò 1 kg.

Đậu trắng 240 gr.

Khoai lang 4 củ.

Cà rốt 2 củ.

Hành tây 1 củ.

Hành tím 3 củ.

Hành lá 1 ít.

Ngò rí 1 ít.

Ớt sừng 2 trái.

Tỏi 1 củ.

Bột bắp 1 muỗng canh.

Bơ mặn 2 muỗng cà phê.

Nước dừa tươi 1 lít.

Dầu điều 1 muỗng canh.

Dầu ăn 200 ml.

Gia vị phổ biến 1 ít(Đường/Muối/Hạt nêm).

Dụng cụ thực hiện: Nồi áp suất, chảo chống dính, chén, muỗng, đũa,…

1.2.Cách chế biến Bò nấu đậu · Bước 1: Sơ chế thịt bò

Bước 1 Sơ chế thịt bò Bò nấu đậu

Thịt bò rửa sạch, để ráo khô. Rồi bạn cắt bỏ những phần gân mỡ trắng bao quanh thịt. Vì phần này ăn không được và khiến cho mùi vị của món ăn bớt thơm ngon.

Sau đấy, bạn cắt thịt bò theo xớ thịt thành miếng vuông vừa ăn. Bạn nên cắt hơi dày một ít vì thịt này một khi được nấu sẽ co lại.

Mách nhỏ:

Bạn nên mua thịt bò vừa gân vừa nạc. Khuyến khích sử dụng bắp bò để làm món bò nấu đậu.

Thịt bò có gân trắng ở trong sẽ ngon hơn, tạo điều kiện cho thịt không bị khô.

· Bước 2: Sơ chế các nguyên liệu khác

Bước 2 Sơ chế các nguyên liệu khác

Tỏi mua về bạn đem đi bóc vỏ rồi rửa sạch. Sau đấy băm nhuyễn chúng.

Với hành tím & hành tây. Bạn cũng rửa sạch, rồi băm nhuyễn hành tím & cắt múi cau hành tây. Bạn cho tỏi băm và hành tím băm ra chung một cái chén để tiện cho việc chế biến.

Hành lá một khi rửa sạch bạn đập dập phần đầu của hành, băm nhuyễn. Còn phần lá hành cắt khúc dài 2 đốt tay.

Tương tự bạn rửa ớt sừng và cắt khoanh ngắn hoặc dài tuỳ theo ý thích.

Các nguyên liệu còn lại như cà chua, cà rốt, khoai lang. Bạn đem vào thau rửa sạch, để ráo nước.

Bạn dùng dao bổ ngang trái cà chua, rồi xắt lát nhỏ. Với cà rốt & khoai lang thì bạn cạo sạch vỏ của chúng.

Mách nhỏ: Bạn nên mua trái cà chua đỏ rực vì trái càng đỏ càng ngon, càng tạo màu đẹp cho món ăn.

· Bước 3: Ướp thịt bò

Bước 3 Ướp thịt bò

Cho 1 muỗng canh hạt nêm, 2 muỗng canh đường vào thịt bò để ở trong thau. Để tạo màu cho bò nhìn thu hút hơn. Bạn sẽ cho 1 muỗng canh màu dầu điều vào ướp với thịt.

Sau đấy, bạn cho một nửa phần hành tím & tỏi băm để trong cái chén vào phần thịt bò. Rồi trộn đều hỗn hợp. Bạn nên ướp thịt bò tối thiểu trong vòng 30 phút trước khi chế biến.

Mách nhỏ: Để thịt bò nấu đậu thấm gia vị và thơm ngon hơn. Bạn nên để thịt bò đã ướp vào tủ lạnh từ 6 – 8 tiếng trước khi nấu.

· Bước 4: Tạo hình & ướp củ quả

Bước 4 Tạo hình và ướp củ quả

Khoai lang và cà rốt sau khi được rửa sạch. Cạo vỏ ở bước sơ chế, bạn cắt tỉa tạo hình tuỳ ý thích.

Sau đó, cho chúng vào thau ướp gia vị. Bạn cho vào củ quả đã được cắt tỉa 1 muỗng cà phê hạt nêm, 1 muỗng cà phê muối và 1 muỗng cà phê đường.

Tiếp đến, bạn dùng đũa đảo đều hỗn hợp, rồi cho 1/3 lượng hành băm & tỏi băm còn lại trong chén vào, trộn đều.

· Bước 5: Nấu thịt bò với cà chua

Bước 5 Nấu thịt bò với cà chua

Bạn bắc nồi áp suất lên bếp. Cho 100ml dầu ăn vào nồi rồi đun sôi. Sau đấy cho một nửa lượng hành tím băm & tỏi băm còn lại vào dầu ăn đang sôi để phi thơm.

Tiếp đến, bạn cho cà chua xắt nhỏ vào nồi, đảo đều đến khi nào khi cà chua mềm rục ra.

Cho bò nấu đậu đã ướp vào nồi (nhớ giữ lại phần nước ướp bò), rồi dùng vá đảo đều.

Tận dụng phần nước ướp bò trong thau vừa rồi. Cho củ quả đã cắt tỉa vào ướp để tạo màu & thấm gia vị cho chúng.

Sau khi nồi thịt thấm đều gia vị, săn dần. Thịt trở nên ươm vàng, bạn đậy nắp nồi áp suất lại. Nấu trong vòng 10 phút. Lúc này bạn để lửa nhỏ liu riu.

· Bước 6: Chiên củ quả

Bước 6 Chiên củ quả

Trong lúc mong đợi, bạn bật bếp thứ 2. Bắc chảo và cho 100ml dầu ăn vào, đợi dầu nóng.

Bạn điều chỉnh mức lửa vừa nhỏ. Rồi cho hết lượng hành tím & tỏi băm còn lại trong chén ra chảo để phi thơm.

Tiếp đến, bạn cho khoai lang vào, lúc này bạn tăng lửa lớn hơn. Chiên đến khi vàng đều hết mặt khoai. Mục tiêu của việc chiên này là để cho khoai không bị bở ra khi nấu.

Khi khoai lang vàng, bạn mới cho cà rốt vào chiên để tạo màu sắc hấp dẫn cho món ăn.

Một khi chiên cà rốt được 2 phút bạn cho tất cả nước ướp rau củ ban nãy vào chảo. Rồi đậy nắp chảo lại, đun lửa nhỏ trong vòng 5 phút để củ quả thấm đều gia vị.

· Bước 7: Hầm bò với đậu và củ quả

Bước 7 Hầm bò với đậu và củ quả

Một khi nấu nồi áp suất 10 phút, bạn tắt lửa. Chờ đến khi van đỏ hạ xuống thì mới mở nắp.

Với đậu trắng mềm đóng hộp, bạn cho ra rổ rửa sạch.

Mách nhỏ: Bạn sẽ dùng đậu trắng ninh mềm, đóng hộp hoặc mua đậu trắng về, rửa sạch. Dùng nồi áp suất nấu cho mềm đậu.

Khi van áp suất hạ, bạn mở nồi áp suất. Bạn đâm đũa vào thịt rà soát xem thịt đã mềm chưa. Khi thịt mềm bạn mới cho khoai lang và cà rốt vào nồi.

Bạn cho thêm 1 lít nước dừa tươi vào nồi để tăng thêm độ béo thơm của món ăn. Đun trong vòng 3 phút.

Để ngon hơn bạn cho vào 2 muỗng cà phê bơ mặn và 1/2 muỗng cà phê bột ngọt vào nồi, đậy nắp để nấu. Cho lửa nhỏ vừa phải. Nấu đến khi bạn dùng đũa kiểm tra thấy thịt bò và củ quả đã chín đều.

Để tạo độ sánh cho món ăn. Bạn pha 1 muỗng canh bột bắp và một nửa chén nước lạnh. Dùng đũa khuấy cho bột bắp tan vào nước lạnh.

Mách nhỏ: Bạn có thể sử dụng bột năng hoặc bột khoai tây thay thế cho bột bắp.

Một khi bò & củ quả chín bạn cho một chén đậu vào nấu chung. (Bạn có thể điều chỉnh lượng đậu tuỳ thuộc vào nhu cầu của mình).

Tiếp đó, bạn cho bột bắp đã pha nước vào. Bạn lưu ý tay phải đổ từ từ bột bắp vào nồi. Tay trái cầm vá khuấy đều. Nếu không làm như vậy, bột sẽ vón cục.

Trước khi cho bò nấu đậu ra dĩa, bạn cho ớt & hành tây đã cắt vào nồi. Để trong vòng 1 – 2 phút cho hỗn hợp sôi, rồi bạn đổ ra dĩa. Lấy ngò rí trang trí lên trên để món ăn trông đẹp đẽ hơn.

· Bước 8: Thành phẩm

Món bò nấu đậu có sắc màu đỏ thu hút, nước dùng sánh quyện, đậm đà. Khi ăn vào bạn cảm nhận được vị thơm béo của nước dừa. Vị béo ngậy của đậu, & vị tươi, ngọt bùi của rau củ quả.

Thịt bò hầm ăn mềm, ngọt và cực kì đậm đà. Mùi của hành ngò càng khiến món ăn thêm phần hấp dẫn hơn. Món ăn này sẽ ngon hơn nếu như bạn ăn kèm với bánh mì.

2. Bắp bò hầm đậu gà 2.1.Nguyên liệu làm Bắp bò hầm đậu gà (Công thức được chia sẻ từ người dùng)

Nguyên liệu món ăn bò nấu đậu

Bắp bò 1 cái.

Đậu phộng 250 gr.

Cà rốt 1 củ.

Khoai tây 1 củ.

Rượu vang đỏ 100 ml.

Hành tím 1 củ.

Hành tây 1 củ.

Hạt nêm 1 muỗng cà phê.

Dầu ăn 1 muỗng canh.

Nước tương 1 muỗng canh.

Tương ớt 2 muỗng cà phê.

Đường vàng 1 muỗng cà phê.

Muối 1 ít.

2.2.Cách chế biến Bắp bò hầm đậu gà (Công thức được sẻ chia từ người dùng) · Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Bước 1 Sơ chế nguyên liệu

Đầu tiên, bạn cho 250 gr đậu gà vào trong nồi. Ngâm qua đêm cho nở. Sau đấy, bạn lọc bỏ nước đã ngâm đậu. Cho nước lọc khác vào, bắt nồi lên bếp. Luộc đậu khoảng 20 – 30 phút với 1 ít muối đến khi đậu mềm.

Với bắp bò, bạn rửa sạch với nước, để ráo rồi cắt thành từng miếng vuông vừa ăn.

Củ khoai tây & cà rốt bạn gọt bỏ vỏ, rửa sạch, để ráo rồi cắt khối vừa ăn.

· Bước 2: Làm nước ướp, ướp thịt

Bước 2 Làm nước ướp, ướp thịt

Để làm nước sốt ướp, bạn cho vào trong chén 2 muỗng canh dầu hào, 1 muỗng canh nước tương, 2 muỗng cà phê tương ớt, 1 muỗng canh sốt cà chua, 1 muỗng cà phê hạt nêm, 1 muỗng cà phê đường vàng, 1 muỗng canh dầu ăn, 1 củ hành tím và 1 củ hành tây đã băm nhỏ. Rồi trộn đều để các nguyên liệu hòa quyện vào nhau.

Tiếp đấy, bạn cho bắp bò đã sơ chế vào trong nồi. Cho tiếp phần nước sốt đã chuẩn bị rồi trộn đều. Ướp thịt trong 30 phút cho thịt ngấm gia vị.

· Bước 3: Hầm bò

Bước 3 Hầm bò

Kế tiếp, bạn cho nồi bắp bò lên bếp. Để lửa vừa rồi xào trong vòng 5 phút cho thịt bò săn lại xào cho săn rồi đậy nắp lại trong 15 – 20 phút cho bò ra nước.

Tiếp đó, cho 100ml rượu vang đỏ vào, đậy nắp & chỉnh nhỏ lửa, hầm bắp bò khoảng 1 tiếng.

Cuối cùng, bạn nêm nếm lại gia vị cho vừa khẩu vị rồi tắt bếp.

· Bước 4: Thành phẩm

Bước 4 Thành phẩm

Vậy là món bắp bò hầm đậu gà của chúng ta đã hoàn thành rồi đấy. Giờ thì cho ra tô, trang trí cho đẹp mắt rồi thưởng thức thôi nào!

Bắp bò hầm hầm đậu gà nóng hổi, hương thơm cuốn hút, khó cưỡng. Thịt bắp bò mềm, thấm đều gia vị, đậu gà, củ cà rốt, củ khoai tây mềm, ngọt, nước dùng vừa phải. Món này mà dùng để chiêu đãi cả nhà thời điểm cuối tuần là đúng bài luôn đấy!

3.Chọn mua nguyên liệu tươi ngon 3.1.Cách chọn mua bắp bò tươi ngon 3.2.Cách chọn mua cà rốt tươi ngon

· BбєЎn nhб»› khР“Т‘ng nГЄn chб»Ќn cб»§ quГЎ to vГ¬ nГі cГіВ khГЎ nhiб»ЃuР’В chР±С”Тђt xР–РЋР’В tuy nhiГЄnВ Г­tР’В chР±С”Тђt dinh dЖ°б»Ўng.

Lời kết

Đăng bởi: Liễu Nguyễn

Từ khoá: 2 Cách làm bò nấu đậu ngon, thơm mềm đơn giản tại nhà

3 Cách Nấu Lẩu Cua Đồng Thơm Ngon, Ngọt Nước Đơn Giản Tại Nhà

Cách nấu lẩu cua đồng

Nguyên liệu nấu lẩu cua đồng

300-400g cua đồng

150-200g xương ống

200-300g thịt bò

3 miếng đậu hũ

Cà chua, hành lá

Các loại rau nhúng lẩu

Gia vị: Muối, tiêu, nước mắm, đường, hạt nêm, bột ngọt, dầu ăn, hành phi, tỏi phi

Các bước thực hiện

Bước 1 Sơ chế cua

Cua đồng sau khi mua về thì bạn cho vào thau nước cùng với vài muỗng cà phê muối để xóc nhiều lần, nhằm làm sạch chất bẩn bên ngoài thân cua.

Sau đó, bạn lật phần yếm của cua lên, lấy một con dao mũi nhọn đâm vào chỗ lõm dưới bụng cua đến khi chân và càng duỗi thẳng ra. Khi đó, bạn đã có thể tách được mai cua, phần trứng xốp ở yếm. Bạn nên lấy một chiếc muỗng sạch để gỡ lấy gạch cua cho vào chén.

Thịt cua sau đó thì bạn rửa sạch với nước một lần nữa rồi đem đi ngâm trong nước muối pha loãng khoảng 15 phút thì rửa lại, sau đó bạn đem đi giã hoặc xay nhuyễn.

Mẹo hay: Khi giã hay xay cua thì bạn nên cho vào ít muối sẽ giúp riêu cua tạo thành mảng ngon hơn và hạn chế bắn vỏ của ra bên ngoài.

Cuối cùng, bạn cho phần cua đã xay vào thau với khoảng 2 lít nước sạch, bóp nhuyễn khoảng 5 phút thì lọc lại lấy nước cua, bỏ phần xác.

Bước 2 Sơ chế và ướp thịt bò

Thịt bò mua về thì bạn rửa sạch, khử mùi hôi rồi thái lát mỏng và ướp với khoảng 2 tép tỏi băm, 1 củ gừng nhỏ băm, 1/2 muỗng cà phê hạt nêm, 1/3 muỗng cà phê đường, 1/3 muỗng cà phê bột ngọt, 1 muỗng canh dầu ăn, 1/2 muỗng canh hành phi, 1/2 muỗng canh tỏi phi trong khoảng 20 phút cho thấm gia vị.

Bước 3 Sơ chế các nguyên liệu khác

Bạn dùng 2 trái cà chua rửa sạch, 1 trái dùng để cắt hạt lựu, 1 trái dùng để thái múi cau. Hành lá thì bạn rửa sạch và thái nhỏ.

Trong khi đó, hành tím thì bạn dùng 3 củ bóc vỏ, thái lát, 3-4 củ bóc vỏ đập dập, sả rửa sạch cắt khúc và đập dập.

Đối với các loại rau sống ăn kèm, bạn hãy lặt bỏ lá sau, hư rồi rửa sạch, ngâm với nước muối cho sạch rồi để ráo.

Đậu hũ thì bạn cắt thành miếng vuông nhỏ, sau đó chiên vàng đều là được.

Xương ống thì bạn rửa sạch, chặt thành từng khúc và chà xát với muối nhiều lần, rửa sạch lần nữa rồi chần qua nước sôi cho bớt mùi tanh.

Bước 4 Ninh xương làm nước dùng

Bạn cho xương ống vào nồi với khoảng 2 lít nước cùng với 3-4 củ hành tím đập dập để ninh trong khoảng 30 phút. Sau đó bạn vớt xương, hành tím ra để lấy nước dùng.

Bước 5 Xào gạch cua

Bạn bắc một chiếc chảo dầu trên bếp, cho hành tím đã thái mỏng vào để phi thơm, sau đó vớt hành tím ra và cho cà chua vào xào cùng với 1 muỗng canh nước mắm, đảo đều.

Tiếp theo bạn cho gạch cua vào đảo qua lại từ 2-3 phút đến khi gạch cua tan ra thì tắt bếp.

Bước 6 Nấu lẩu

Bạn cho phần nước cua đã lọc được cùng với nước ninh xương vào nồi, nấu ở lửa vừa đến khi sôi thì vớt thịt cua ra để riêng. Sau đó bạn cho hành lá vào.

Cuối cùng bạn nêm nếm gia vị vừa ăn thì tắt bếp, múc ra nồi nhỏ, cho thêm đậu hũ, riêu cua, nhúng thịt bò vào để ăn.

Thành phẩm

Hương vị nước lẩu cua đồng thơm ngon, đậm vị được nêm nếm vừa ăn, hợp khẩu vị. Rất thích hợp ăn kèm với bún, cơm, các loại rau sống và chấm nước mắm ngon.

Cách nấu lẩu cua đồng miền Tây

Nguyên liệu nấu lẩu cua đồng miền Tây

500g cua đồng xay nhuyễn

3 con cua (nên chọn cua cốm (cua lột))

6 quả cà chua

5 nhánh sả

Hành tím băm, tỏi, ớt băm

Rau ăn kèm: rau mồng tơi, bông bí, mướp hương, rau dền, nấm rơm,… tùy khẩu vị

Gia vị: đường, muối, hạt nêm, dầu ăn

Bún hoặc mì ăn kèm

Các bước nấu lẩu cua đồng miền Nam

Bước 1 Sơ chế nguyên liệu

Cua đồng xay nhuyễn các bạn pha với 1.5 – 2 lít nước rồi lọc lấy thịt cua từ từ cho đến khi chỉ còn lại xác cua.

Cua lột bạn làm sạch, tách mai lấy gạch để riêng, sau đó cắt cua làm đôi hoặc làm tư tùy theo kích thước cua sao cho vừa ăn.

Sả đập dập rồi cắt thành từng khúc để tăng thêm hương vị cho món lẩu.

Cà chua bạn cắt múi cau vừa ăn.

Bước 2 Nấu nước dùng cua

Cua sau khi lọc hết thịt, bạn cho 1 thìa muối vào nồi nước thịt cua rồi đun với lửa vừa để thịt cua từ từ nổi lên và kết lại với nhau.

Bước 3 Xào cua và hoàn thành món lẩu cua đồng

Trong lúc chờ nấu nước dùng, bạn làm nóng chảo rồi cho vào 2 thìa dầu ăn, khi dầu nóng thì bạn cho một phần hành tím, tỏi ớt băm vào phi cho vàng.

Khi hành tỏi đã thơm, bạn cho cà chua vào xào với lửa vừa và nêm thêm chút đường muối cho đậm đà. Khi cà chua vừa chín tới và ra màu thật đẹp, bạn cho tất cả cà chua vào nồi nước dùng.

Tiếp tục dùng chảo xào cà lúc trước, bạn cho thêm ít dầu và hành tỏi băm còn lại để phi thơm. Sau đó bạn cho gạch cua vào để xào trước để gạch cua lên màu hấp dẫn.

Nêm nếm nước dùng với gia vị sao cho vừa ăn, khi nước dùng sôi lên lại thì bạn vớt sả ra ngoài. Lúc cua vừa chín tới thì bạn tắt bấp. Món lẩu cua đồng đã hoàn thành rồi đấy!

Thành phẩm

Cách nấu lẩu cua đồng hột vịt lộn

Nguyên liệu nấu lẩu cua đồng vịt lộn

500g cua xay

5 trái hột vịt lộn

3-4 trái cà chua

200g chả cá

3 miếng đậu hũ chiên vàng

200g nấm rơm

5-6 củ hành lá

Rau lẩu: Mồng tơi, mướp, bông bí

Gia vị: muối, đường, hạt nêm, bột ngọt

Các bước làm lẩu cua đồng hột vịt lộn

Bước 1Lọc cua

Bạn cho 1/2 muỗng cafe muối vào thịt cua xay. Cho nước vào và tiến hành lược cua. Bạn lược từng phần nhỏ để lấy được hết phần thịt và chất dinh dưỡng trong cua.

Đổ qua ray để lấy nước dùng. Chú ý đổ nước từ từ và lược dần đến khi vỏ cua trắng thì dừng lại.

Bước 2 Sơ chế nguyên liệu

Bạn cắt đôi nấm rơm và ngâm với nước muối.

Cho hành lá xắt nhuyễn, 1 ít hành phi và 1 ít dầu ăn vào chả cá rồi trộn đều lên.

Chuẩn bị 1 chiếc chảo, phi thơm hành tím lên rồi cho cà chua vào xào. Bạn thêm vào 1 muỗng canh hạt nêm để cà chua thêm đậm đà.

Bước 3 Nấu lẩu

Bắc nồi nước lọc cua lên bếp rồi đun sôi. Chú ý đun với lửa vừa để gạch cua không bị bể.

Khi gạch cua nổi lên và tạo thành những tảng lớn thì vớt ra. Sau khi vớt hết gạch ra, bạn trút hết phần cà chua vừa xào vào nồi nước dùng. Khi nước sôi lại, bạn dùng muỗng xắn từng miếng chả cá nhỏ rồi bỏ vào. Nêm nếm cho vừa ăn.

Khi chả cá chín, bạn cho nấm rơm, cà chua và đậu hũ vào. Nấu thêm khoảng 5 phút thì tắt bếp. Khi ăn, bạn bắc lên bếp rồi đập trứng vịt lộn vào và thưởng thức.

Thành phẩm

Vậy là món lẩu cua đồng hột vịt lộn đã hoàn thành rồi. Không quá khó và phức tạp đúng không nào? Món lẩu cua đồng thơm ngon và hấp dẫn này chắc chắn sẽ khiến gia đình bạn thích mê. Nước dùng thì ngon ngọt, gạch cua rất bùi, chả cá lại dai dai

Advertisement

Cách chọn mua cua đồng tươi ngon

Chọn cua đồng có màu vàng sáng, mai cua chắc.

Nên chọn những con cua có càng nhỏ, vỏ càng chắc, càng khỏe.

Nên chọn mua cua cái sẽ chắc thịt và nhiều gạch hơn cua đực.

Chọn cua có kích thước vừa phải, vì cua nhỏ quá thì ko có thịt, mà cua to quá thì thịt sẽ ko nhiều.

Không nên mua cua vào những ngày giữa tháng âm lịch, khi đó cua sẽ không có nhiều thịt.

Cách Nấu Lẩu Bò Chấm Chao Thơm Ngon Tại Nhà

1. Nguyên liệu chế biến lẩu bò chấm chao

Trước khi bắt tay vào nấu lẩu, khâu quan trọng nhất mà bạn cần thực hiện, đó chính là chuẩn bị nguyên liệu. Theo đó, bạn cần chuẩn bị một số nguyên liệu cơ bản sau đây:

Thịt bò : 1kg

Gân bò: 500g

Xương ống: 500g

Nấm rơm: 200g

Sả: 2-3 củ

Ớt sừng: 2-3 quả

Hành tây: 1 củ

Tỏi: 1 củ

Hành tím: 1 củ

Dầu điều

Hoa hồi

Quế

Khoai môn: 1 củ

Đậu hũ trắng: 3 bìa

Chao

Các loại gia vị bao gồm: dầu ăn, nước mắm, muối, hạt nêm, bột ngọt, đường, tiêu bột.

Các loại rau ăn kèm với lẩu gồm có: rau cải, rau ngải cứu, tía tô, rau muống,…

2. Cách nấu lẩu bò chấm chao siêu đơn giản

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu trên, bạn có thể bắt tay vào nấu lẩu bò chấm chao theo các bước như sau:

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Thịt bò mua về đem rửa sạch, thái miếng mỏng vừa ăn. Gân bò luộc sơ, vớt ra và cắt miếng nhỏ. Sau đó, bạn để thịt bò và gân bò ra một đĩa riêng.

Rau cải, rau ngải cứu nhặt sạch, rửa với nước, cắt khúc vừa ăn và để ráo nước.

Hành tây lột vỏ, rửa sạch và cắt thành từng khoanh mỏng.

Đậu hũ trắng cắt thành từng miếng vuông vừa ăn.

Rau tía tô rửa sạch và thái nhỏ.

Khoai môn gọt vỏ, rửa sạch với nước, sau đó cắt thành từng miếng vuông vừa ăn rồi đem đi chiên vàng.

Bước 2: Ướp thịt bò

Để thịt bò ngon hơn khi ăn, bạn có thể cho thịt bò đã thái vào một bát tô, cho thêm gừng, nước mắm, hạt nêm, tỏi băm vào ướp với thịt trong khoảng 30 phút để thịt được ngấm gia vị.

Ướp thịt bò

Bước 3: Chế biến nước dùng lẩu bò chấm chao

Cho nước dùng vào nồi và đun sôi. Sau đó, cho hành tây vào đun cùng và nêm nếm các gia vị cho vừa ăn.

Tiếp đến, bạn cho sa tế cùng gói gia vị lẩu cùng với tiêu vào nồi nước dùng rồi đun sôi thêm lần nữa thì tắt bếp.

Bước 4: Cách làm chao chấm lẩu bò

Chao chính là phần quan trọng nhất của món lẩu bò chấm chao. Vì vậy, để nước chấm chao được chuẩn vị, bạn cần chế biến theo các bước như sau:

Ớt rửa sạch, cắt nhỏ. Sả rửa sạch và thái nhỏ. Tỏi bóc vỏ.

Cho tỏi vào máy xay sinh tố cùng với ớt, sả, sữa đặc, đường, bột ngọt, nước lọc và chao để xay nhuyễn tất cả.

Sau khi thấy hỗn hợp chao đã nhuyễn, bạn tắt máy và cho chao ra bát để chấm lẩu.

Chao sau khi được xay sẽ rất sánh mịn, có mùi thơm đặc trưng và hương vị vô cùng đặc biệt vì vừa có vị mặn mặn, ngọt ngọt lại thêm một chút vị béo nữa.

Cách làm nước chấm chao lẩu bò

Bước 5: Dọn món và thưởng thức

Món lẩu bò chấm chao

Sau khi nước lẩu đã sôi, bạn múc nước này sang nồi nấu lẩu chuyên dụng và tiếp tục đun sôi.

Khi nước lẩu sôi, bạn cho từ từ các nguyên liệu như: thịt bò, nấm, đậu hũ, rau vào nhúng cho chín tới rồi chấm cùng với nước chao để ăn.

Nếu muốn tăng thêm hương vị, bạn có thể ăn lẩu bò chấm chao cùng với bún tươi hoặc mì gói.

Đăng bởi: Chính Nguyễn

Từ khoá: Cách nấu lẩu bò chấm chao Thơm Ngon tại nhà

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nấu Chè Bột Lọc Nhân Đậu Phộng Nước Cốt Dừa Thơm Ngon Tại Nhà trên website Tplr.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!