Bạn đang xem bài viết Bị Viêm Họng Uống Thuốc Gì? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Tplr.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tình trạng viêm họng là gì? Khi bị viêm họng, người bệnh có những triệu chứng thông thường nào? Nếu không được điều trị bằng thuốc thì bệnh có nguy cơ biến chứng nghiêm trọng như thế nào? Hãy cùng theo dõi vấn đề được phân tích trong bài viết dưới đây của Dược sĩ Nguyễn Ngọc Cẩm Tiên nhé!
Đây là tình trạng cổ họng đau rát do vi khuẩn Streptococcus gây ra. Lưu ý các triệu chứng thường nghiêm trọng hơn so với nhiễm trùng cổ họng do virus. Trường hợp không được điều trị kịp thời, bệnh sẽ gây ra các biến chứng như viêm thận hoặc sốt thấp khớp.
Nguyên nhân chính gây bệnh: do Vi khuẩn tên Streptococcus pyogenes, hoặc Streptococcus nhóm A dẫn đến bệnh viêm họng do nhiễm khuẩn. Đây là bệnh rất dễ lây truyền và chủ yếu lây lan dưới các hình thức cụ thể sau
Đường hô hấp: nếu hít phải các hạt nước trong không khí khi người bệnh ho hoặc hắt hơi thì rất dễ nhiễm bệnh.
Ngoài ra, khi ăn uống chung với người bệnh cũng là một hình thức lây lan.
Không những vậy, nếu tiếp xúc với các đồ vật như tay nắm cửa hoặc những bề mặt khác có dính vi khuẩn gây bệnh cũng có thể bị lây nhiễm.
Bất cứ đối tượng nào cũng có thể bị viêm họng do nhiễm khuẩn nhưng dễ bị nhất là trẻ từ 5 – 15 tuổi. Đối với trẻ từ 3 tuổi trở xuống hiếm khi mắc bệnh này.
Các nguy cơ thông thường nhất là gần gũi, tiếp xúc với người bị bệnh.
Nếu cơn đau họng là do nhiễm khuẩn, bác sĩ sẽ chỉ định cho người bệnh dùng thuốc kháng sinh. Lưu ý dù triệu chứng bệnh đã hết thì người bệnh vẫn phải tuân theo các chỉ định điều trị của bác sĩ.
Tình trạng nhiễm trùng sẽ trở nên trầm trọng hơn nếu người bệnh không tuân thủ theo phác đồ điều trị. Hoặc tình trạng nhiễm trùng có thể lây lan sang các bộ phận khác của cơ thể. Mặt khác, không hoàn thành đủ liệu trình kháng sinh để điều trị viêm họng liên cầu khuẩn có thể làm tăng nguy cơ trẻ bị sốt thấp khớp hoặc viêm thận nghiêm trọng.
Trường hợp bị viêm họng do nhiễm khuẩn thì phải được điều trị bằng kháng sinh.
Đối với điều trị viêm họng bị nhiễm khuẩn nhóm A
Có thể sử dụng các nhóm kháng sinh để điều trị nhiễm khuẩn như penicillin , cephalosporin hoặc macrolid.
Lưu ý, kháng sinh nhóm penicillin vẫn là thuốc được lựa chọn đầu tiên trong điều trị viêm họng. Vì
đây là thuốc giảm đau họng dễ sử dụng, với chi phí thấp và có hiệu quả cao.
Đối với điều trị cho bệnh nhân dị ứng thuốcTrong trường hợp người bệnh có tiền sử hoặc dị ứng với nhóm thuốc penicillin, có thể sử dụng thay đổi sang các nhóm thuốc khác:
Nhóm cephalosporin như cefadroxil, cefuroxim, cefixim…
Do vậy, cần làm kháng sinh đồ trước khi dùng.
Các thuốc hỗ trợ
Không những vậy, với các nhóm thuốc kháng viêm, chống phù nề như alphachymotrypsin cũng thường được sử dụng cho những người bệnh này.
Ngoài ra, người bệnh nên tăng cường ăn hoa quả (hoặc uống vitamin C) để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Viêm họng do nhiễm vi-rút thường kéo dài từ 5 – 7 ngày và không cần điều trị y tế gì đặc hiệu cũng có thể tự thuyên giảm.
Hoặc có thể sử dụng các loại thuốc giảm đau nhẹ khác để cải thiện triệu chứng.
Tuy nhiên, cân nhắc khi cho trẻ dùng các loại thuốc giảm đau không kê đơn.
Viêm họng do nhiễm khuẩn do vi khuẩn streptococcus pyogenes (liên cầu khuẩn nhóm A).
Hoặc niêm mạc họng.
Khó nuốt,…
Bệnh viêm họng liên cầu có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, bệnh chủ yếu gặp ở trẻ em và thanh thiếu niên từ 5 – 15 tuổi. Ngoài ra, các đối tượng có hệ miễn dịch suy yếu cũng hay mắc phải căn bệnh này.
Cần dùng kháng sinh để điều trị nhiễm trùng do vi khuẩn. Không nên chỉ đánh giá dựa vào các phương pháp điều trị hỗ trợ.
Người bệnh cần tuân thủ phác đồ đủ ngày và đúng về liều lượng để tình trạng nhiễm trùng có thể được kiểm soát một cách hiệu quả.
Ngoài ra, có một số loại thảo dược cũng đã được quan sát là có khả năng cải thiện các triệu chứng khó chịu do viêm họng gây ra. Tuy nhiên, cần kiểm tra với bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ biện pháp điều trị bằng thảo dược nào vì có thể tương tác với thuốc theo toa. Thậm chí có thể không an toàn cho trẻ em, phụ nữ mang thai và cho con bú cũng như những người có tình trạng sức khỏe nhất định.
Khi bị viêm họng cần phải tìm gặp bác sĩ để chẩn đoán và xác định lí do viêm họng là do nhiễm khuẩn hay do vi- rút để có thể được chỉ định sử dụng thuốc phù hợp. Phải luôn theo dõi tình trạng sức khỏe, nếu có bất cứ điều gì bất thường xảy ra hãy gọi ngay cho bác sĩ để được tư vấn!
Bị Bỏng Uống Thuốc Gì Cho Nhanh Khỏi?
Bỏng là một tai nạn bất ngờ có thể xảy ra trong cuộc sống của bạn. Không phải vết bỏng nào cũng tự điều trị tại nhà được. Có những trường hợp bỏng phải kết hợp thuốc uống và thuốc bôi mới có thể cải thiện. Bài viết hôm nay Nacurgo gửi bạn thông tin để bạn biết bị bỏng uống thuốc gì cho nhanh khỏi và hạn chế hệ lụy.
Các mức độ tổn thương do bỏng
Bỏng là một dạng tổn thương trên cơ thể người do các yếu tố nhiệt, điện, hóa chất, ánh nắng hay bức xạ mặt trời… gây ra. Theo thống kê thì bỏng do nhiệt là dạng bỏng phổ biến nhất hiện nay. Nhưng dù là bỏng do nhiệt hay do các tác nhân khác thì đều có 1 điểm chung là gây ra đau đớn, nóng rát tại vị trí bỏng. Chắc hẳn bạn cũng đã từng trải qua cảm giác này rồi đúng không?
Bỏng cấp độ 1
Bỏng cấp độ 1 là cấp độ bỏng phần tổn thương chỉ ở lớp da bên ngoài. Biểu hiện là lớp da ngoài cùng có dấu hiệu đỏ, viêm nhẹ, sưng tấy và đau đớn. Vùng da sẽ bong tróc khi vết bỏng lành lại. Dù diện tích có thể rộng nhưng bỏng cấp độ 1 tương đối mau lành, thường thời gian lành lại từ 7 đến 10 ngày.
Bỏng cấp độ 2
Ở bỏng cấp độ 2 mức độ tổn thương sâu và nghiêm trọng hơn bỏng cấp 1. Bỏng cấp 2 có thể khiến vùng da bị phồng rộp, tấy đỏ cực kỳ đau rát, khó chịu. Toàn bộ lớp biểu bì da bên ngoài có thể đã bị phá hủy. Ở mức độ này, vết bỏng có nguy cơ nhiễm trùng và dể lại sẹo thâm xấu xí. Thời gian lành lại cũng lâu hơn, thường là từ 3 tuần đến 1 tháng, thậm chí là lâu hơn.
Bỏng cấp độ 3
Bỏng cấp độ 3 làm tổn thương nặng nề, phá hủy lớp da và cả phần mô bên dưới. Thường ở cấp độ bỏng này người bệnh sẽ ít cảm thấy đau rát hơn vì đã có tổn thương đến các dây thần kinh. Bỏng cấp độ 3 sẽ cần chế độ chăm sóc đặc biệt để tránh nhiễm trùng. Và dù cho có chăm sóc tốt và đúng cách thì bỏng cấp 3 vẫn gây ra các vết sẹo như sẹo thâm, sẹo lồi, sẹo lõm, sẹo co kéo.. Không thể nói trước thời gian lành lại bỏng cấp 3 trở lên vì đây là vết bỏng nghiêm trọng. Hồi phục hoàn toàn có thể là 3 tháng, 6 tháng, thậm chí là cả năm.
☛ Tìm hiểu chi tiết hơn: Tổng quan về bỏng
Các biến chứng bỏng có thể gặp
Đau đớn khó chịu chỉ là một phần rất nhỏ trong những yếu tố nguy cơ bạn có thể phải chịu đựng. Theo nghiên cứu của Viện Khoa học Y khoa tổng quát quốc gia (NIH) thì những biến chứng bạn có thể gặp phải khi bị bỏng là:
Có thể gây viêm sưng, phồng rộp tại khu vực bỏng, ảnh hưởng đến quá trình đi lại, vận động của người bệnh. Đi kèm theo đó là cơn đau nhức khó chịu tại vùng bỏng và các khu vực tổn thương lân cận.
Hệ lụy rất nhiều người bệnh lo lắng đó là để lại các sẹo mất thẩm mỹ, ảnh hưởng không nhỏ đến công việc và cuộc sống. Nhất là với chị em phụ nữ.
Trường hợp bỏng nghiêm trọng có thể gây ra sốc phản vệ. Nhiều người bệnh bị bỏng còn có thể bị ngất khi tác nhân bỏng tác động đến cơ thể.
Vết bỏng cấp 2 trở lên có nguy cơ bị nhiễm trùng có thể tiến triển thành các mô hoại tử gây mất chức năng nếu không xử lý kịp thời.
Ngoài ra, bỏng còn có thể gây hạ thân nhiệt toàn bộ cơ thể do chấn thương hoặc làm giảm thể tích, lưu lượng máu khi bị mất quá nhiều máu do bỏng….
Khi nào cần điều trị bỏng bằng thuốc uống?
Theo các chuyên gia bỏng, bất cứ thứ gì bạn đắp lên trên vết bỏng hoặc qua đường ăn uống cũng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hồi phục của nó. Với vết bỏng từ cấp 2 trở lên thì người quyết định bôi gì lên vết bỏng hay uống thuốc gì chữa bỏng là những người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao như các Y bác sĩ, dược sĩ, hay các nhân viên y tế chuyên khoa.
Như vậy với mức độ bỏng cấp 2 trở lên bạn cần sử dụng thuốc uống, thuốc bôi theo kê đơn từ bác sĩ để giảm đau, giảm nguy cơ nhiễm trùng, hoại tử và giúp quá trình lành lại nhanh hơn.
Bạn cần lưu ý xác định mức độ tổn thương bỏng chính xác để lựa chọn việc bôi thuốc và uống thuốc phù hợp nhất. Bởi vì có những vết bỏng tuy diện tích nhỏ, nhưng lại có tổn thương sâu vẫn có nguy cơ tiến triển thành nhiễm trùng, hoại tử, vẫn cần phải dùng thuốc kết hợp để hạn chế nguy cơ này.
Bị bỏng uống thuốc gì, bôi thuốc gì nhanh khỏi?
Bị bỏng uống thuốc giảm đau
Bỏng có độ sâu lớn như vậy, cảm giác đau đớn không thể tránh khỏi. Để giải quyết việc này người bệnh có thể sẽ được kê đơn một trong những loại thuốc giảm đau:
Thuốc giảm đau có chứa paracetamol
Thuốc giảm đau thông thường ibuprofen
Thuốc Diclofenac…
Những loại thuốc kể trên sẽ được sử dụng trong trường hợp người bệnh thấy bỏng rát dữ dội, thường là mức độ bỏng mức độ 2 nghiêm trọng. Đau rát ảnh hưởng gần như hầu hết thời gian trong ngày, thậm chí là giấc ngủ của người bệnh.
Cách dùng và liều lượng sẽ được chỉ dẫn cụ thể từ bác sĩ kê đơn. Thông thường thuốc giảm đau sẽ được uống sau ăn và uống cách nhau khoảng 4 đến 6 tiếng.
Sử dụng thuốc kháng sinh
Đối với các vết bỏng có tổn thương hở, bạn có thể cần uống thêm thuốc kháng sinh để chủ động ngăn ngừa nhiễm trùng, biến chứng gây ra. Thuốc kháng sinh sử dụng có thể là dạng uống hoặc dạng bôi tại chỗ vào vị trí bỏng.
Thuốc kháng sinh uống sẽ được bác sĩ kê đơn tùy vào mức độ bỏng và thực tế tình trạng cơ thể người bệnh có đang mắc bệnh lý nền nào hay không. Thời gian điều trị nhanh chậm cũng phụ thuộc nhiều vào các yếu tố này. Thuốc kháng sịnh dạng uống sẽ được sử dụng trong trường hợp bỏng độ 3.
Chữa bỏng bằng thuốc kháng sinh người bệnh cần sử dụng đúng liều kê đơn, uống đều đặn để mang lại hiệu quả tích cực. Việc sử dụng không đều bữa có bữa không hoặc ngưng giữa chừng có thể gây hiện tượng đề kháng thuốc dẫn đến phải sử dụng liều cao hơn và thời gian điều trị lâu hơn vào lần sau.
Lưu ý, thuốc kháng sinh có thể gây ra tác dụng phụ cho người sử dụng như dị ứng da, buồn nôn, tiêu chảy nhẹ…. Vì thề cần theo dõi triệu chứng này để kịp thời xử lý khi có tác dụng không mong muốn xảy ra.
Thuốc tiêm uốn ván
Uốn ván là bệnh nhiễm khuẩn rất nguy hiểm, có tỷ lệ tử vong cao. Vết bỏng của bạn hoàn toàn có nguy cơ bị nhiễm vi khuẩn này nếu không xử lý đúng cách, có dị vật đâm sâu vào trong, hay vết bỏng có dấu hiệu sưng tấy phù nề, viêm mủ nặng nề. Việc sử dụng thuốc tiêm uốn ván sẽ được chỉ định từ bác sĩ dựa trên thăm khám và đánh giá nguy cơ.
Do đó, việc tiêm phòng uốn ván cần được thực hiện càng sớm càng tốt. Theo các bác sĩ, thời gian tiêm tốt nhất là trong khoảng 24 giờ sau khi bị bỏng hoặc chấn thương. Thuốc tiêm được sử dụng phổ biến là Huyết thanh phòng uốn ván S.A.T 1500 đơn vị.
Thuốc chống stress, lo âu
Đối với chị em, việc xuất hiện một vết bỏng ở bất cứ cơ quan nào trên cơ thể đều gây ra tâm lý lo lắng, căng thẳng. Đa phần căng thẳng stress bắt nguồn từ lo lắng vết bỏng sẽ để lại sẹo, ảnh hưởng đến thẩm mỹ. Nhất là trường hợp bỏng nặng, bỏng toàn cơ thể, bỏng khu vực mặt thì mức độ lo lắng có thể chuyển thành các vấn đề tâm lý như trầm cảm, rối loạn lo âu.
Ngoài động viên tinh thần người bệnh, bác sĩ có thể kê đơn các loại thuốc chống trầm cảm, lo âu giúp người bệnh loại bỏ những suy nghĩ tiêu cực, yên tâm điều trị. Khi có một tâm lý thoải mái, hiệu quả điều trị sẽ là tối ưu nhất.
Bị bỏng uống một số loại thuốc bổ
Bị bỏng bạn cũng cần uống một số loại thuốc bổ để bổ sung vi chất cho cơ thể bởi lúc này cơ thể người bệnh cần một lượng chuyển hóa năng lượng lớn hơn mức bình thường. Vi chất có thể được bổ sung qua đường dinh dưỡng nhưng nếu nạp vào người qua con đường thuốc bổ, khả năng hấp thụ sẽ cao hơn và tiết kiệm thời gian tốt hơn so với việc chuẩn bị các món ăn. Một số vi chất chất bạn cần trong quá trình điều trị vết bỏng là vitamin A, vitamin C, dầu gan cá, oxyd kẽm…
Chăm sóc đúng cách bỏng từ đầu tránh nhiễm trùng
Nhiều người bệnh thường có tâm lý chủ quan với vết bỏng nhỏ mà không biết rằng nó vẫn tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng nếu không được chăm sóc đúng cách. Thế nhưng, tình hình chung hiện nay, dù bỏng to hay bỏng bé đều được áp dụng các phương pháp điều trị dân gian trước, có những phương pháp còn chưa được kiểm chứng nên nguy cơ gây biến chứng là rất cao.
Vệ sinh vết bỏng hàng ngày
Bước vệ sinh vết bỏng hàng ngày rất quan trọng bởi nó giúp loại bỏ đi tế bào chết, bụi bẩn và dịch nhầy, giúp hạn chế nguy cơ nhiễm trùng. Có thể vệ sinh vết bỏng đều đặn bằng dung dịch rửa sạch da hư tổn Nacurgo (chai xanh).
Đây là dung dịch chuyên dụng kết hợp công nghệ điện hóa tiên tiến cùng các chất sát khuẩn tự nhiên, mang đến hiệu quả tối ưu trong vệ sinh, rửa các tổn thương trên da. Dung dịch có khả năng sát khuẩn nhanh, loại bỏ tế bào chết, dịch nhầy, làm dịu mát và an toàn tuyệt đối trong quá trình sử dụng.
Sử dụng thuốc theo chỉ dẫn
Sau bước làm sạch, bạn có thể sử dụng thuốc bôi kết hợp thuốc uống theo chỉ dẫn của bác sĩ đối với vết bỏng cấp 2 trở lên hoặc thoa những nguyên liệu thiên nhiên chữa bỏng như nha đam, mật ong, dầu dừa…. đối với bỏng cấp 1 (không có tổn thương hở). Cần tuân thủ chỉ dẫn về liều lượng và thời gian sử dụng thuốc để hiệu quả mang đến là tốt nhất và hạn chế tác dụng phụ không mong muốn.
Bảo vệ vết bỏng
Sau bước làm sạch và bôi thuốc, bạn cần bảo vệ vết bỏng, ngăn chặn tiếp xúc với vi khuẩn, khói bụi bên ngoài môi trường. Bạn sử dụng dung dịch xịt tạo màng sinh học Nacurgo (chai vàng) để tạo ra lớp màng bảo vệ vết bỏng.
Lớp màng sinh học có tên là Polyesteramide có vai trò như một rào cản vật lý giúp bảo vệ vết bỏng đơn giản, chống thấm nước, ngăn ngừa thoát hơi nước tạo ra môi trường lý tưởng để các mao mạch và tế bào được hình thành. Tinh chất nano nghệ Cucurmin và tinh chất trà xanh pháp dễ dàng thẩm thấu vào vết bỏng, giúp kháng khuẩn, chống viêm và hạn chế để lại sẹo thâm xấu xí khi bỏng lành lại.
Cách sử dụng vô cùng đơn giản, chỉ với một bước xịt vào vết bỏng đã làm sạch bạn sẽ có một lớp màng bảo vệ suốt 4 đến 5 tiếng. Sau thời gian này lớp màng sẽ tự phân hủy sinh học. Khi đó, bạn chỉ cần thấm khô phần dịch vàng bằng bông tiệt trùng và xịt lên 1 lớp mới để được bảo vệ 4 đến 5 tiếng tiếp theo. Thật tiện lợi đúng không?
Để tìm mua Nacurgo bạn có thể liên hệ các nhà thuốc phân phối trên toàn quốc “TẠI ĐÂY”
Hoặc đặt hàng online giao tận nhà “BẤM VÀO DÂY
1800.6626 (miễn cước) hoặc liên hệ trực tiếp
Theo dõi quá trình lành lại
Trong quá trình chăm sóc nếu thấy có bất cứ dấu hiệu nào bất thường tại vị trí bỏng như chảy dịch nhiều không có dấu hiệu cải thiện, kèm với đó là viêm sưng đau đớn ngày càng dữ dội cần đến ngay cơ sở y tế để kịp thời xử lý vì đó là một số dấu hiệu sớm của hoại tử vết thương.
Một số lưu ý khi sử dụng thuốc uống trị bỏng
Đọc kỹ hướng dẫn thuốc cùng chỉ dẫn của bác sĩ để biết thời điểm uống chính xác (trước hay sau ăn).
Uống thuốc đều đặn theo đơn kê của bác sĩ, không sử dụng cách đoạn nhất là với thuốc kháng sinh vì nó có thể gây hiện tượng nhờn, đề kháng thuốc.
Sử dụng thuốc bạn cần bổ sung nhiều nước hơn trong quá trình uống thuốc kháng sinh điều trị bỏng.
Cần kết hợp thêm yếu tố dinh dưỡng để việc điều trị dễ dàng và đạt kết quả cao hơn.
Dù uống thuốc hạn chế nhiễm trùng vẫn cần chăm sóc đúng cách, tốt nhất ở bước sát khuẩn.
Một số người bệnh có thể rắc bột kháng sinh vào vết bỏng, nhưng đây một việc làm sai lầm dẫn đến việc hạn chế lên mô hạt, kéo da non, và đẩy phản ứng viêm tại chỗ tăng lên….
Tư vấn
Chớ Coi Thường Viêm Họng Cấp Tính Và Triệu Chứng Viêm Họng Cấp
để được điều trị kịp thời.
Những biểu hiện
Trong trường hợp viêm họng cấp do virut cúm thì các triệu chứng khá nặng, nhức đầu, đau rát họng, xuất huyết ở thành sau họng. Hoặc viêm họng cấp do virut APC (Adeno-Pharyngo-Conjunctival) thì xuất tiết mũi, niêm mạc họng đỏ, viêm màng tiếp hợp và sưng hạch cổ. Các trường hợp viêm họng cấp do virut thì hiện nay việc xác định loại virut gì gây bệnh còn gặp không ít khó khăn.
Tình trạng viêm họng cấp khi thời tiết chuyển mùa thường diễn ra trong vòng 3 – 4 ngày, nếu sức đề kháng tốt bệnh sẽ lui dần, các triệu chứng trên sẽ mất đi rất nhanh. Nhưng khi sức đề kháng yếu (trẻ em, người cao tuổi) thì bệnh diễn biến phức tạp hơn, nặng hơn và có thể gây biến chứng như viêm tai, viêm mũi, phế quản phế viêm và trở thành viêm họng mạn tính. Hoặc thấp tim tiến triển, viêm cầu thận cấp nếu tác nhân gây bệnh là vi khuẩn liên cầu nhóm A (S. pyogenes).
Nguyên tắc điều trị phải dựa vào nguyên nhân gây bệnh, trong trường hợp xác định được vi khuẩn và có kết quả của kháng sinh đồ thì nên lựa chọn kháng sinh để điều trị cho thích hợp với tuổi, tình trạng bệnh và tính động học của kháng sinh. Việc dùng thuốc để điều trị phải tuân theo chỉ định của bác sĩ khám bệnh, không tự động mua thuốc để chữa bệnh cho mình và người nhà.
Cần bù nước và chất điện giải do sốt cao gây ra. Tốt nhất là uống dung dịch oresol (ORS), có thể dùng ORS cam loại 5,63g/gói cho cả người lớn và trẻ em, pha 1 gói vào 200ml nước (đun sôi, để nguội). Thông thường sử dụng ORS như sau, trẻ nhũ nhi thì dùng 50ml/lần, 2 – 3 lần/ngày; trẻ từ 2 – 6 tuổi dùng 100ml/lần, 2 – 3 lần/ngày; trẻ từ 6 – 12 tuổi dùng 150ml/lần, 2 – 3 lần/ngày. Với người lớn dùng theo nhu cầu
Vệ sinh răng miệng hàng ngày để phòng viêm họng cấp
Thức ăn nên dùng loại mềm, nhuyễn, dễ nuốt. Cần ăn thêm rau, trái cây. Cần phải nghỉ ngơi, giữ ấm cơ thể, nhất là cổ, ngực, gan bàn chân. Nên tắm bằng nước ấm trong phòng kín gió, tắm xong phải lau người thật khô rồi mặc quần áo sạch. Cần vệ sinh họng, miệng như đánh răng sau khi ăn, trước và sau khi ngủ dậy. Nên súc họng bằng nước muối nhạt hằng ngày.
Để phòng ngừa viêm họng cấp, cần vệ sinh răng miệng, họng, mũi thường xuyên và hàng ngày. Cần đánh răng sau khi ăn và trước, sau khi ngủ dậy làm sao tạo thành một thói quen, nhất là đối với trẻ em.
Nên tắm bằng nước ấm nhất là với những người mắc bệnh viêm họng tái đi tái lại nhiều lần. Khi tắm xong cần lau người khô trước khi mặc quần áo sạch bất kể là mùa nào. Cũng không nên ngồi trước quạt hoặc trong phòng điều hòa lạnh sau khi tắm xong.
Người bệnh không nên tự chẩn đoán bệnh cho mình, dùng theo đơn thuốc cũ hoặc tự mua thuốc để điều trị. Khi bị viêm họng kéo dài cần tới thăm khám để được điều trị tránh một số biến chứng không đáng có xảy ra.
Bé Bị Đau Răng Nên Uống Thuốc Gì? Thông Tin Cần Biết
Bé bị đau răng nên uống thuốc gì?Bệnh sâu răng nói chung và sâu răng ở trẻ em nói riêng là nguyên nhân chính khiến trẻ bị đau răng. Tình trạng đau răng xảy ra làm trẻ thường xuyên có cảm giác tê buốt hoặc đau nhức dữ dội. Đặc biệt là khi trẻ thực hiện các hoạt động nhai, nghiền thức ăn.
Để điều trị dứt điểm tình trạng đau răng, bạn phải xác dịnh được nguyên nhân gây đau và loại bỏ chúng. Bởi việc uống thuốc không thể điều trị được bệnh sâu răng và một số nguyên nhân gây đau khác. Các loại thuốc chỉ có khả năng kiểm soát cơn đau một cách tạm thời trong thời gian bệnh nhân chưa thể điều trị bệnh bằng các bệnh pháp chuyên khoa.
Thuốc giảm đau răng cho trẻ em có rất nhiều loại. Thế nhưng chủ yếu vẫn là những loại thuốc kháng sinh mang tác dụng giảm đau thông thường. Đây là thuốc không kê đơn và có thể tìm mua ở các nhà thuốc.
Tuy nhiên để đảm bảo an toàn, ba mẹ nên liên hệ và hỏi ý kiến của bác sĩ chuyên khoa trước khi cho trẻ sử dụng bất kỳ loại thuốc kháng sinh nào.
Metronidazole sử dụng kết hợp với Spiramycin: Metronidazole sử dụng kết hợp với Spiramycin được đánh giá là một loại kháng sinh mang tác dụng giảm đau hiệu quả. Trong trường hợp đau răng do sâu răng, bạn có thể cho trẻ sử dụng thuốc Spiramycin. Thuốc này cần được uống đều đặn 3 lần/ngày. Uống từ 1 – 2 viên/lần. Uống đồng thời cùng với thuốc Paracetamol (uống 1 viên/lần x 3 lần/ngày). Liều dùng thuốc cần dựa vào thể trọng của trẻ.
Alpachymotrypsin: Trong trường hợp trẻ bị đau răng kèm theo biểu hiện sưng, bác sĩ chuyên khoa có thể kê cho trẻ một đơn thuốc có chứa thuốc Alpachymotrypsin để cải thiện bệnh lý.
Thuốc giảm đau không kê đơn: Một số loại thuốc giảm đau không kê đơn có thể được sử dụng trong trường hợp đau răng ở trẻ em gồm Efferalgan, Paracetamol…
Thuốc giảm đau nhức răng dùng toàn thân: Thuốc giảm đau nhức răng dùng toàn thân là một loại thuốc được đưa vào cơ thể bằng đường tiêm hoặc đường uống. Thuốc này chỉ được sử dụng khi trẻ bị đau răng nghiêm trọng, những loại thuốc nêu trên không thể cải thiện được cơn đau hoặc cơn đau xuất hiện kèm theo một số triệu chứng khác. Docyxyline, Amoxicyline, Tetracyline, Penicilline là những loại thuốc giảm đau nhức răng dùng toàn thân có thể được chỉ định.
Biện pháp chăm sóc răng miệng giúp phòng ngừa đau răng do sâu răng ở trẻViệc vệ sinh răng miệng ngay từ khi mọc răng sữa vô cùng quan trọng. Bởi điều này có thể tác động và làm ảnh hưởng đến quá trình mọc răng vĩnh viễn của trẻ. Lượng vi khuẩn đang sinh sôi tại răng sữa có thể di chuyển đến những chiếc răng vĩnh viễn đang chuẩn bị mọc và phát triển bên dưới nướu.
Bên cạnh đó các vi khuẩn gây hại có thể di chuyển từ ba mẹ sang trẻ. Chính vì thế, ngay từ khi mọc chiếc răng sữa đầu tiên, ba mẹ cần giúp trẻ vệ sinh răng miệng cũng như đánh răng cho trẻ. Điều này sẽ giúp trẻ phòng ngừa bệnh sâu răng sau này.
Lựa chọn bàn chải phù hợp với trẻ cũng là một biện pháp chăm sóc răng miệng giúp phòng ngừa đau răng do sâu răng ở trẻ. Việc lựa chọn bàn chải phù hợp và vừa vặn với hàm răng của bé sẽ giúp bàn chải dễ dàng di chuyển hơn, loại bỏ được mảng bám và vụn thức ăn còn sót lại.
Ngay cả khi trẻ có thể tự chải răng, bạn cũng cần quan sát quá trình chăm sóc và vệ sinh răng của trẻ. Hãy sử dụng thêm chỉ nha khoa để đảm bảo rằng vụn thức ăn không còn sót lại ở kẽ răng của bé.
Ba mẹ nên tập cho trẻ thói quen súc miệng và uống nước sau mỗi bữa ăn. Đồng thời sử dụng một chế độ ăn uống phù hợp. Tránh sử dụng những loại thực phẩm nhiều tinh bột, nhiều đường như chocolate, bánh quy, kẹo, kem, nước ngọt… Bởi đây đều là những loại thực phẩm dễ dàng bám dính trên bề mặt răng, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển và hình thành mảng bám. Cuối cùng dẫn đến sâu răng và đau răng.
Bài viết là thông tin cơ bản giúp bạn giải đáp vấn đề “Bé bị đau răng nên uống thuốc gì?” và biện pháp phòng ngừa. Ba mẹ cần lưu ý những loại thuốc chỉ có khả năng kiểm soát cơn đau một cách tạm thời, không thể điều trị được nguyên nhân gây đau. Chính vì thế, bạn cần sớm đưa trẻ đến cơ sở y tế để được chữa bệnh. Ngoài ra bạn cần hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa trước khi cho trẻ dùng thuốc để đảm bảo an toàn.
Viêm Họng Mãn Tính Có Tiến Triển Thành Ung Thư?
Điều trị dứt điểm viêm họng cần thời gian, trong khi người bệnh hay ngừng thuốc khi thấy triệu chứng bệnh giảm khiến viêm họng chuyển sang mạn tính. Nếu không đi khám và điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm, trong đó có ung thư vòm họng.
1. Viêm họng mạn tính là bệnh gì?Viêm họng mạn tính là tình trạng viêm ở họng có thời gian kéo dài trên một tuần. Bệnh viêm họng trở thành mạn tính là hậu quả của quá trình viêm họng cấp tính lặp lại nhiều lần hoặc không đáp ứng với các thuốc điều trị. Bệnh biểu hiện dưới 4 hình thức là sung huyết đơn thuần, xuất tiết, quá phát và teo.
Bạn đang đọc: Viêm họng mãn tính có tiến triển thành ung thư?
Thể điển hình của viêm họng mạn tính là viêm VA mạn tính và viêm amidan mạn tính. Ngoài ra, bệnh còn gây ra bởi một số nguyên nhân khác như nhiễm khuẩn, nhiễm virus; khói bụi và các chất ô nhiễm không khí; viêm xoang mãn tính; trào ngược dạ dày – thực quản.
2. Bệnh viêm họng mãn tính được biểu hiện như thế nào?Triệu chứng bệnh viêm họng mãn tính kéo dài và mang tính chất lặp đi lặp lại. Các triệu chứng điển hình của bệnh bao gồm:
Đau họng: Đau kéo dài nhiều tuần, kèm theo nóng rát, ngứa, cảm giác khô khan, vướng ở họng. Triệu chứng này thường xuất hiện vào buổi sáng, có thể có nhiều đờm ở cổ họng.
Khó nuốt, lúc nuốt qua cổ họng cảm thấy đau
Ho: Ho kéo dài nhiều tuần, khạc đàm dai dẳng
Giọng nói chuyển khàn, hoặc mất giọng
Nóng rát sau xương ức ở những bệnh nhân trào ngược dạ dày – thực quản.
3. Viêm họng mạn tính có thể chữa khỏi không?Viêm họng mạn tính chỉ có thể điều trị dứt điểm khi xác định và loại bỏ được nguyên nhân gây bệnh. Giống các bệnh lý khác, viêm họng được điều trị theo 2 hướng sau:
3.1 Điều trị nguyên nhân
Nếu người bệnh bị viêm xoang, viêm mũi, viêm amidan lâu không khỏi dẫn đến viêm họng mạn tính thì được điều trị bằng thuốc kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ.
Bị viêm họng mãn tính do hội chứng trào ngược dạ dày – tá tràng được chỉ định sử dụng các thuốc kháng bơm proton.
Nếu người bệnh có tiền sử hút thuốc lá, uống rượu lâu năm dẫn đến viêm họng tái phát thì cần hướng dẫn người bệnh loại bỏ các yếu tố gây bệnh đó.
3.2 Điều trị triệu chứng
Nếu có triệu chứng sốt, đau đầu, chảy nước mũi, kích thích đờm nhiều, bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc giảm đau, chống viêm.
Nếu có triệu chứng ho thì được chỉ định dùng thuốc giảm ho.
Miệng bẩn, hơi thở hôi thì súc miệng bằng các dung dịch sát khuẩn chứa iod lỏng, nước muối sinh lý.
Nhiều chất tiết ở mũi thì rửa sạch bằng nước muối sinh lý.
Ngoài ra, để tăng cường sức đề kháng của khung hình, người bệnh nên thiết kế xây dựng lối sống lành mạnh, chính sách ẩm thực ăn uống giàu rau xanh, hoa quả, vitamin C, vitamin A và giữ gìn môi trường tự nhiên sống thật sạch tránh tạo điều kiện kèm theo cho vi trùng tăng trưởng .
4. Viêm họng mạn tính không điều trị dứt điểm có tiến triển thành ung thư không?Người bệnh chủ quan tạo điều kiện cho bệnh trở nặng và gây ra các biến chứng. Nếu bệnh cảnh quá nặng, điều trị không khỏi sẽ làm tăng nguy cơ chuyển thành ung thư. Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc vào cơ địa và hệ thống miễn dịch của bệnh nhân. Bệnh còn làm hình thành tổ chức hạt, nhiều tổ chức lympho gây ra hội chứng áp xe, viêm tấy xung quanh vòm họng. Đối với những bệnh nhân mắc hội chứng viêm mũi, viêm xoang, trào ngược dạ dày bệnh chuyển nặng có thể dẫn tới viêm phổi, viêm phế quản cấp. Nếu không điều trị kịp thời sẽ gây tổn thương tế bào, làm chúng tăng sinh mất kiểm soát gây ra ung thư.
5. Phòng ngừa viêm họng tái phát bằng cách nào?Để viêm họng không tái phát lại, người bệnh cần được điều trị dứt điểm nguyên nhân gây bệnh, đặc biệt là tuân theo chỉ định và lời khuyên của bác sĩ. Ngoài sử dụng thuốc đầy đủ hàng ngày, bệnh nhân còn cần tuân thủ một số lời khuyên sau:
Giữ vệ sinh răng miệng, đánh răng và súc miệng sau khi ăn
Không hút thuốc, kiêng rượu
Tránh ăn các thức ăn quá lạnh hoặc quá nóng.
Luôn giữ ấm cơ thể đặc biệt là vùng cổ vào mùa đông
Tập hít thở sâu
Để phát hiện và chẩn đoán ung thư vòm họng kịp thời, nhằm có biện pháp điều trị phù hợp, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec có Gói tầm soát và phát hiện sớm ung thư vòm họng, hạ họng, thanh quản, bao gồm đầy đủ các dịch vụ cần thiết giúp phát hiện sớm ung thư vòm họng. Phát hiện các bất thường khác tại khu vực vòm – hạ họng – thanh quản.
Khách hàng có gia đình có tiền sử mắc ung thư vòm họng
Khách hàng hút thuốc lá, uống rượu nhiều
Khách hàng có các triệu chứng bất thường thường xuyên: chảy máu cam, đau đầu, ù tai, nghẹt mũi, nổi u hạch vùng cổ…
Khách hàng có nhu cầu nên khám định kỳ để sàng lọc bệnh lý về ung thư vòm họng.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số (phím 0 để gọi Vinmec) hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!
Khi Bị Ngứa Vùng Kín Nam Giới Bôi Thuốc Gì?
Khi bị ngứa vùng kín nam giới bôi thuốc gì?
Không chỉ đối với nam giới mà bất cứ ai khi bị viêm ngứa vùng kín cũng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống hằng ngày. Những cơn ngứa rát do bị viêm nhiễm bỗng nhiên tại một thời điểm nào đấy phát ra trong cơ thể khiến cho người bệnh cảm thấy khó chịu và mất đi sự tự tin. Vậy có những phương pháp điều trị như thế nào và khi bị ngứa vùng kín nam bôi thuốc gì hiệu quả nhất?
1. Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng ngứa vùng kín ở nam giới?
Viêm ngứa vùng kín ở nam giới không phải là một hiện tượng quá hiếm gặp mà hầu như ai cũng sẽ mắc phải và chỉ khác nhau về mức độ nặng nhẹ. Vậy nguyên nhân do đâu khiến cho vùng kín của nam giới dễ bị ảnh hưởng đến vậy?
Có 5 nguyên nhân chủ yếu và thường gặp nhất gây ra hiện tượng ngứa vùng kín đó là:
1.1 Rận mu
Rận mu là một loại côn trùng sống ký sinh trên vùng da của cơ thể con người, chúng tồn tại được bằng cách hút máu ở những nơi chúng trú ngụ. Rận mu thuộc vào loại côn trùng không có cánh với kích thước rất bé từ 1,3 – 2mm, có hình dạng giống con cua với rất nhiều chân, bám chặt vào da và lông, chúng có màu trắng và còn có khả năng biến đổi giống với màu da của người. Loài côn trùng này phát triển rất nhanh thông qua đẻ trứng, nếu như nam giới không được phát hiện và điều trị dứt điểm thì rận mu sẽ di chuyển lan qua các khu vực khác trên cơ thể như lông nách, tóc và thậm chí là lông mi.
Bệnh nhân có rận mu hút máu sẽ liên tục có cảm giác bị ngứa ngáy hoặc xuất hiện những cơn ngứa phát ra dữ dội tại vùng da bị chúng tấn công. Những nơi người bệnh vị rận mu hút máu sẽ xuất hiện các nốt mẩn nhỏ hoặc các nốt nhỏ màu xám đen, xám xanh và kéo dài trong vòng nhiều ngày liền. Trong quá trình loài côn trùng này hút máu cũng sẽ tiết ra các chất độc làm ảnh hưởng đến sức khỏe như suy giảm chức năng gan.
1.2 Nấm vùng kín
Bệnh nấm vùng kín ở nam giới bị gây ra do sự mất cân bằng của một loài nấm có tên là Candida gây nên. Con đường khiến cho người bệnh bị lây nhiễm thông qua quan hệ tình dục không an toàn với người bị nhiễm bệnh, quá trình vệ sinh cá nhân không sạch sẽ và gây ra những tổn thương trên da, mặc quần áo hay bị ẩm ướt và bó sát vào người,…
Người bệnh khi bị nấm vùng kín sẽ có cảm giác bị ngứa rát ở xung quanh vùng da khiến cho da có cảm giác bị sần sùi, khu vực ở vùng bao quy đầu bị sưng đỏ, dương vật có đốm trắng, thường xuyên bị tiểu buốt, khó chịu.
1.3 Viêm da tiếp xúc
Viêm da tiếp xúc cũng là một tình trạng khá phổ biến gây ra cảm giác bị ngứa vùng kín ở nam giới. Viêm da tiếp xúc có thể bị gây ra do người bệnh kích ứng với những thành phần có trong xà phòng, sữa tắm,…. Những triệu chứng khi người bệnh bị viêm da tiếp xúc như là:
– Bị đỏ da: Trong giai đoạn đầu khi vừa mới bị viêm da thì thường sẽ bị tình trạng tấy đỏ ở khu vực vùng bèn, bìu, toàn bộ dương vật
– Nổi phát ban và mụn nước: Những tổn thương do bệnh viêm da tiếp xúc ở bộ phận sinh dục gây ra thường có dạng phát ban, đi kèm với nổi nhiều mụn nước nhỏ li ti hay bọng nước lớn.
– Ngứa vùng kín: Hầu hết tất cả các trường hợp mắc bệnh đều phải đối mặt với những cơn ngứa ngáy khó chịu. Mức độ ngứa còn tùy thuộc vào tình trạng bệnh nặng hay nhẹ. Một số bệnh nhân chỉ bị ngứa ngáy nhẹ nhưng số khác thì lại bị những cơn ngứa dữ dội. Cơn ngứa có thể xuất hiện bất cứ lúc nào, thậm chí ngay cả trong giấc ngủ.
1.4 Viêm quy đầu, viêm bao quy đầu
Bao quy đầu có nhiệm vụ bảo vệ bộ phận sinh dục tránh khỏi những tác nhân gây hại bên ngoài và giúp có lớp niêm mạc da ở khu vực vùng kín duy trì độ ẩm nhất định. Nguyên nhân gây ra hiện tượng viêm quy đầu và viêm bao quy đầu là do người bệnh không vệ sinh sạch sẽ, quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp an toàn, thói quen thủ dâm thường xuyên, mắc phải các bệnh lý về bao quy đầu như bị dài, hẹp hay nghẹt bao quy đầu.
Những triệu chứng thường gặp nhất khi bị viêm bao quy đầu như là: Quá trình đi tiểu gặp khó khăn và đi kèm với cảm giác tiểu buốt khó chịu, bị giảm ham muốn tình dục, dương vật xuất hiện những nốt mụn nhỏ li ti hoặc những nốt có mủ, xuất hiện dịch mủ màu trắng đi kèm với mùi hôi khó chịu, trong quá trình quan hệ tình dục bị đau nhức,…
Căn bệnh này nếu như không được phát hiện và điều trị sớm sẽ gây ra nhiều biến chứng vô cùng nguy hiểm như viêm niệu đạo, viêm ống dẫn tinh hay thâm chí là vô sinh, hiếm muộn.
1.5 Viêm nang lông
Viêm nang lông ở nam giới là tình trạng các lỗ chân lông tại vùng kín bị sưng tấy lên . Ngoài bộ phận sinh dục thì viêm nang lông còn xuất hiện ở nhiều nơi khác nhau tóc, lông mày, lông mi,… nơi có chứa các nang lông.
Viêm nang lông không phải là một căn bệnh nguy hiểm gây ảnh hưởng nhiều tới tình trạng sức khỏe hay khả năng sinh sản, nhưng khi bị thì người bệnh thường xuyên bị cảm giác ngứa rát khó chịu bủa vây, đôi khi còn xuất hiện những mụn bọc ở vị trí nang lông.
2. Khi bị ngứa vùng kín nam bôi thuốc gì hiệu quả nhất?
Để biết được chính xác bị ngứa vùng kín nam bôi thuốc gì thì điều quan trọng bệnh nhân vẫn cần phài đến gặp bác sĩ và tìm ra nguyên nhân gây nên hiện tượng ngứa. Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ giúp bạn tìm hiểu thêm về những loại thuốc trị nấm ngứa dành cho nam giới nhưng không khuyến cáo sử dụng khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ.
2.1 Thuốc kháng Histamin
Khi bị các tác nhân kích thích dụ ứng xâm nhập vào bên trong cơ thể thì histamin là một chất sẽ tiết ra và gây nên những hiện tượng như ngứa, phù nề, viêm nhiễm, phát ban,…. Do đó, các nhà nghiên cứu đã cho ra thuốc kháng Histemin có tác dụng ức chế quá trình hoạt động của Histamin và giúp cho người bệnh giảm đau, giảm ngứa rát tại vùng kín.
Có 2 thế hệ thuốc kháng Histamin đó là:
– Thế hệ 1 (chlorpheniramin, diphenhydramin, promethazin, dexchlorpheniramin…): Tác dụng phụ của loại thuốc này sẽ gây nên hiện tượng buồn ngủ. Bởi vậy, nam giới khi đang lái xe hay vận hành bất kỳ một loại máy móc nào thì không nên sử dụng.
– Thế hệ 2 (Loratadin, Cetirizin hydroclorid, Acrivastin, Fexofenadin…): Với thế hệ này có ưu điểm nổi bật đó là không gây nên hiện tượng buồn ngủ. Thích hợp để sử dụng cho nhiều đối tượng người bệnh khác nhau.
2.2 Thuốc làm se da
Đây là nhóm thuốc có tác dụng bảo vệ lớp da vùng kín, phòng ngừa da bị khô, làm đông protein ở da. Từ đó, thuốc sẽ làm giảm ngứa vùng kín ở nam giới. Những trường hợp người bệnh bị viêm da tiếp xúc bác sĩ sẽ thường chỉ định sử dụng loại thuốc này. Các chế phẩm thường ở dạng là thuốc bôi ngoài da. Nhóm thuốc này bao gồm: glycerin, calamin, bơ ca cao, mỡ cừu, oxid kẽm …
2.3 Thuốc trị ngứa Corticoid
Khi phân vân bị ngứa vùng kín nam bôi thuốc gì thì nhiều người hay nghĩ đến Corticoid. Đây là loại thuốc có tác dụng chống viêm, chống dị ứng trên da, có khả năng làm giảm và điều trị tình trạng ngứa cơ quan sinh dục nam giới. Chế phẩm của loại thuốc này thường ở dạng tiêm, viên nén để uống hoặc thuốc bôi da. Tuỳ từng trường hợp khác nhau mà các bác sĩ chuyên khoa sẽ có chỉ định bệnh nhân sử dụng dạng thuốc phù hợp. Nhóm thuốc này bao gồm: hydrocortison, prednisolon, methylpredisolon, betamethason, fluocinolon, dexamethason …
Tuy nhiên loại thuốc này có nhiều liều lượng nặng nhẹ để điều trị cho từng mức độ viêm da khác nhau, vì thế người bệnh tuyệt đối không nên tự ý sử dụng mà phải tuân theo chỉ định của bác sĩ. Một số tác dụng phụ của Coricoid mà bạn có thể sẽ gặp phải đó là: có cảm giác bị châm chích và bỏng rát nhẹ, tình trạng này sẽ biến mất sau vài lần sử dụng. Đối với những người sử dụng trong thời gian lâu dài có thể sẽ bị các hiện tượng như thay đổi sắc tố da, teo mỏng da, rậm lông ở vùng điều trị,…
2.4 Thuốc kháng sinh
Trong trường hợp nam giới bị ngứa vùng kín do nhiễm khuẩn thì thường sẽ được chỉ định sử dụng thuốc kháng sinh. Tùy vào từng trường hợp người bệnh có thể sử dụng thuốc kháng sinh ở dạng tiêm, dạng bôi ngoài da hoặc là dạng uống. Một số loại thuốc kháng sinh thường dùng như là : Polymycin, cefotaxim, amoxicillin, …
Có thể thấy rằng, việc bị ngứa vùng kín nam bôi thuốc gì sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào tình trạng bệnh của bạn cũng như chỉ định của bác sĩ. Việc tự ý sử dụng nếu không may sẽ làm cho cơ thể của người bệnh gặp thêm nhiều các vấn đề phát sinh khác nữa. Vậy nên, nếu như bạn có bất kỳ dấu hiệu viêm ngứa nào tại vùng kín, hãy đến ngay cơ sở khám chữa bệnh để được điều trị dứt điểm.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bị Viêm Họng Uống Thuốc Gì? trên website Tplr.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!